TAILIEUCHUNG - Thực trạng và giải pháp cho quan hệ thương mại Việt Nam với Nhật Bản - 3

Triển khả quan với nhiều sự kiện lớn trong quan hệ chính trị, ngoại giao, kinh tế giữa hai nước khiến cho các hoạt động xuất nhập khẩu đã diễn ra với tốc độ và quy mô ngày càng mạnh mẽ, sôi động hơn hẳn so với giai đoạn từ năm 1986 đến 1991. Trước khi đề cập đến quan hệ giữa hai bên từ năm 1992 đến nay, chúng ta cần có cái nhìn tổng quan nhất về động thái phát triển kinh tế thương mại giữa hai nước giai đoạn trước năm 1992. Sự tiến triển của. | Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http triển khả quan với nhiều sự kiện lớn trong quan hệ chính trị ngoại giao kinh tế giữa hai nước khiến cho các hoạt động xuất nhập khẩu đã diễn ra với tốc độ và quy mô ngày càng mạnh mẽ sôi động hơn hẳn so với giai đoạn từ năm 1986 đến 1991. Trước khi đề cập đến quan hệ giữa hai bên từ năm 1992 đến nay chúng ta cần có cái nhìn tổng quan nhất về động thái phát triển kinh tế thương mại giữa hai nước giai đoạn trước năm 1992. Sự tiến triển của quan hệ thương mại giữa Việt Nam - Nhật Bản từ năm 1973 đến năm 1991 Sau khi hiệp định Pari về việc chấm dứt cuộc chiến tranh Việt Nam được ký kết ngày 21 9 1973 Việt Nam và Nhật Bản đã chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai nước. Hai năm sau vào tháng 10 năm 1975 cả hai bên đã cùng mở đại sứ quán ở thủ đô của nhau. đã mở ra một thời kỳ mới trong quan hệ hợp tác toàn diện giữa hai nước. cũng từ đó quan hệ hai nước bước sang một trang mới. Trước năm 1986 ngoài quan hệ với các thị trường truyền thống khu vực 1 các nước XHCN Việt Nam đã từng bước mở rộng quan hệ thương mại với các nước khác các thị trường khu vực II các nước TBCN và các nước đang phát triển . Đặc biệt năm 1976 Nhật Bản đã trở thành bạn hàng lớn thứ hai sau Liên Xô về cả xuất khẩu và nhập khẩu hàng hoá. Bảng 1 Danh sách 5 bạn hàng xuất khẩu lớn nhất cuả Việt Nam giai đoạn 1976 -1990 Nước Tỷ trọng trong tổng Kim ngạch Xuật khẩu Việt nam xếp hạng Liên Xô 1 Nhật Bản 2 Singapore 3 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http Hồng Kông 4 Ba Lan 5 Nguồn Nguyễn Trần Quế Kinh tế đối ngoại Việt Nam - Thực tiễn và chính sách viện Kinh tế thế giới Hà Nội 1992 Bảng 2 Danh sách 5 bạn hàng nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam giai đoạn 19761990 Nước Tỷ trọng trong tổng Kim ngạch Nhập khẩu Việt Nam Xếp hạng Liên Xô 1 Nhật Bản 2 Pháp 3 Tiệp Khắc 4 Hồng Kông 5 Nguồn Nguyễn Trần Quế - Kinh tế đối ngoại Việt Nam - thực tiễn và chính sách. .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.