TAILIEUCHUNG - Bớt Ota và tình trạng liên quan

Bớt Ota được mô tả tác giả Ota và Tanino đầu tiên năm 1939. Bệnh được cho là biến đổi bẩm sinh của tế bào hắc tố ở trung bì gây nên. Biểu hiện lâm sàng của bệnh là dát hoặc mảng dát màu xanh lam hoặc xám ở vùng mặt, xuất hiện bẩm sinh hoặc mắc phải tại vùng mắt hoặc vùng hàm trên tương ứng với phân chia của dây thần kinh sinh ba. 1. Đại cương Bớt Ota được mô tả tác giả Ota và Tanino đầu tiên năm 1939. Bệnh được cho là biến đổi bẩm. | Bớt Ota và tình trạng liên quan Bớt Ota được mô tả tác giả Ota và Tanino đầu tiên năm 1939. Bệnh được cho là biến đổi bẩm sinh của tế bào hắc tố ở trung bì gây nên. Biểu hiện lâm sàng của bệnh là dát hoặc mảng dát màu xanh lam hoặc xám ở vùng mặt xuất hiện bẩm sinh hoặc mắc phải tại vùng mắt hoặc vùng hàm trên tương ứng với phân chia của dây thần kinh sinh ba. 1. Đại cương Bớt Ota được mô tả tác giả Ota và Tanino đầu tiên năm 1939. Bệnh được cho là biến đổi bẩm sinh của tế bào hắc tố ở trung bì gây nên. Biểu hiện lâm sàng của bệnh là dát hoặc mảng dát màu xanh lam hoặc xám ở vùng mặt xuất hiện bẩm sinh hoặc mắc phải tại vùng mắt hoặc vùng hàm trên tương ứng với phân chia của dây thần kinh sinh ba. Vị trí tổn thương thường là một bên nhưng đôi khi xuất hiện hai bên và ngoài biểu hiện tại da còn xuất hiện ở mắt và niêm mạc miệng. Bớt Ito do tác giả Minor mô tả đầu tiên năm 1954 các tế bào hắc tố vùng trung bì xuất hiện ở vai người bệnh. 2. Dịch tễ học Bớt thường xuất hiện chủ yếu ở người da sẫm màu đặc biệt người châu Á và da đen nhưng cũng xuất hiện ở người da trắng. Khoảng 80 các trường hợp xuất hiện ở nữ nhưng điều này không có nghĩa là phụ nữ dễ bị rối loạn này hơn. Tuy nhiên rõ ràng là sự quan tâm về thẩm mỹ sẽ được quan tâm hơn ở đối tượng nữ bị mắc rối loạn này. Bớt Ota gặp khoảng 0 4 - 0 8 trong các bệnh da ở Nhật. Không có nghiên cứu nào về tỷ lệ bị bớt Ota trong người da trắng. Bệnh biểu hiện với hai đỉnh khởi phát bệnh là trước 1 tuổi 50 - 60 nhưng thường xuất hiện khi sinh và độ tuổi dậy thì 40 - 50 . Bệnh xuất hiện giữa 1 tuổi đến 11 tuổi và sau 20 tuổi thường rất hiếm. Mặc dù các trường hợp có tính chất gia đình được báo cáo nhưng bớt Ota không được coi là bệnh có tính chất di truyền. 3. Sinh bệnh hoc Tăng sắc tố trong bớt Ota là do tế bào hắc tố sản xuất melanin ở trung bì mà không tới được thượng bì trong quá trình phát triển bào thai. Mật độ lớn các tế bào hắc tố của bớt Ota cùng với Bớt người mông cổ chỉ ra rằng 2 loại bớt này là dạng Hamartoma. Ở .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.