TAILIEUCHUNG - Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Giới tính và từ xưng hô trong Hát phường vải Nghệ Tĩnh"

Tuyển tập các báo cáo nghiên cứu khoa học hay nhất của trường đại học vinh năm 2008 tác giả: 4. Nguyễn Thị Mai Hoa, Giới tính và từ xưng hô trong Hát phường vải Nghệ ca bao gồm cả âm nhạc truyền thống cũng như thể loại âm nhạc phát triển từ nó trong quá trình phục hồi dân gian thế kỷ 20. Thuật ngữ này lần đầu xuất hiện vào thế kỷ 19 nhưng ban đầu được sử dụng để chỉ loại hình âm nhạc có từ trước đó | ĐẠI HỌC VINH TẠP CHÍ KHQA HỌC TẬP XXXVII sô 1B-2008 GIỚI TÍNH VÀ TỪ XƯNG HÔ TRONG HÁT PHƯỜNG VẢI NGHỆ TĨNH NGUYỄN THỊ MAI HQA a Tóm tắt. Ví phường vải là một trong những thể loại hát dân ca độc đáo trong kho tàng dân ca ỏ Nghệ Tĩnh. Trong lời những bài hát này có các đại từ nhân xưng chỉ vai hát là nam và nữ. Lốp từ này đậm màu sắc giói tính và có sự khác biệt khi hành chức. Bài viết đi sâu phân tích những sự khác biệt này. Trong thời gian gần đây việc nghiên cứu ngôn ngữ xét từ góc độ giối tính GT trong phạm vi giao tiếp gia đình họ tộc và giao tiếp xã hội đặc biệt là quan hệ giữa giối tính GT và ngôi giao tiếp thể hiện ỏ từ xưng hô TXH đã được nhiều nhà ngôn ngữ học quan tâm xem 5 7 10 . Tuy nhiên hầu hết các tác giả nói trên chủ yếu tập trung xem xét GT và TXH trong giao tiếp nói chung chứ chưa đề cập sâu tối vấn đề ngôn ngữ GT và TXH trong một thể hát ví dân gian gắn vối một phương ngữ cụ thể. Trong bài viết này chúng tôi sẽ đề cập đặc điểm ngôn ngữ GT thông qua cách sử dụng TXH của các vai giao tiếp trong các lời hát đối đáp ỏ phạm vi cụ thể là hát phường vải Nghệ Tĩnh HPV NT . I. Sơ LƯỢC VỀ TỪ XUNG HÔ Xưng hô là hoạt động diễn ra trong giao tiếp xã hội thông qua những lời thoại. Trong một cuộc thoại khi người nói lựa chọn TXH nào để biểu thị vai trao và hoặc vai đáp thì đong thời cũng đã xác định khung quan hệ giữa mình vối người đối thoại. Việc hình thành và lựa chọn sử dụng TXH chịu sự tác động của nhiều yếu tố mối quan hệ quyền lực và khoảng cách giữa người nói vối người nghe người phát vối người nhận rộng hơn nữa là phụ thuộc vào hệ tư tưỏng xã hội gắn vối từng thời đại gắn vối từng giai tầng trong xã hội và sâu xa hơn nó còn chịu sự chi phối mạnh mẽ của tâm lý và tập quán dân tộc của văn hoá dân tộc văn hoá vùng miền. Riêng trong tiếng Việt các từ chỉ ngôi nhân xưng tôi mày nó ít được sử dụng thay cho chúng là những danh từ DT chỉ quan hệ thân tộc như anh chị cô dì chú bác ông bà. Trong giao tiếp các nhân vật tham gia hoạt động này đều được phân định rõ

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.