TAILIEUCHUNG - Hiệp định Paris 1973

Hiệp Định Paris là hiệp định chấm dứt Chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam do 4 bên tham chiến: Hoa Kỳ, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Cộng hòa miền Nam Việt Nam và Việt Nam Cộng hòa ký kết tại Paris ngày 27 tháng 1 năm 1973. Lê Đức Thọ và Henry Kissinger, hai nhân vật chủ yếu trong cuộc đàm phán, đã được trao giải Nobel Hòa Bình năm 1973. | Hiệp định Paris 1973 Hiệp định về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam Cố vấn đặc biệt Lê Đức Thọ đại diện đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cố vấn đặc biệt của Tổng thống Hoa Kỳ Tiến sĩ Henry Kissinger chúc mừng nhau sau lễ ký tắt. Người đứng giữa phía sau là Thư ký đoàn VNDHCH Lưu Văn Lợi Ngày ký 27 tháng 1 năm 1973 Địa điểm Paris Pháp Có hiệu lực 28 tháng 1 năm 1973 Hết hiệu lực Vô hiệu hoá ngày 30-4-1975 Bên tham dự ZHoa Kỳ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Việt Nam Cộng hoà Chính Phủ Cách Mạng Lâm Thời Cộng Hoà Miền Nam Việt Nam Ngôn ngữ Anh Việt Vlliệp định Paris 1973 tại Wikisource Mục từ Hiệp định Paris dẫn đến bài này. Xin đọc về các nghĩa khác tại Hiệp định Paris định hướng . Hiệp Định Paris là hiệp định chấm dứt Chiến tranh lập lại hoà bình ở Việt Nam do 4 bên tham chiến Hoa Kỳ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Cộng hòa miền Nam Việt Nam và Việt Nam Cộng hòa ký kết tại Paris ngày 27 tháng 1 năm 1973. Lê Đức Thọ và Henry Kissinger hai nhân vật chủ yếu trong cuộc đàm phán đã được trao giải Nobel Hòa Bình năm 1973. Mục lục ấn 1 Quá trình đàm phán o Giai đoạn 1968-1972 o Giai đoạn 1972-1973 Các mốc thời gian 2 Nội dung chính của hiệp định và lập trường các bên 3 Vai trò và kết quả 4 Các nhân vật đại diện chính thức cho các bên ký kết 5 Các nhân vật chủ chốt tham gia đàm phán 6 Nguồn tham khảo 7 Chú thích 8 Liên kết ngoài Quá trình đàm phán Việc đàm phán giữa Hoa Kỳ và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là việc phải xảy ra khi chẳng ai dứt điểm được ai bằng quân sự. Sau sự kiện Tết Mậu Thân - 1968 các bên đã ngồi vào thương lượng cho tương lai chiến tranh Việt Nam. Việc thương lượng đã diễn ra rất phức tạp. Vì một mặt các bên chưa thật sự thấy cần nhượng bộ và mặt khác Liên Xô và Trung Quốc muốn can thiệp vào đàm phán - đặc biệt là Trung Quốc. Nước này không muốn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tự đàm phán mà muốn thông qua Trung Quốc giống như Hiệp định Genève năm 1954. Nhưng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cự tuyệt dù bị áp lực bởi hai đồng .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.