TAILIEUCHUNG - Đại cương Mạch Học: MẠCH PHÙ

A- ĐẠI CƯƠNG - Phù là nổi, Mạch lúc nào cũng nổi sát ở da vì vậy gọi là mạch Phù. - Thiên ‘Ngọc Cơ Chân Tạng Luận’ (T. Vấn 19) ghi:”Mạch mùa Thu tức là mạch của Phế, thuộc phương tây, muôn vật nhờ đó tới kỳ thu thành, vì vậy khi đến thì nhẹ, hư mà Phù, khi đến thì gấp, lúc đi thì tan tác (tán), vì vậy gọi là Phù”. - Thiên ‘Tuyên Minh Ngũ Khí’ (T. Vấn 23) ghi:”Phế mạch Mao, ứng với thời bệnh là mùa Thu, ở tạng là Phế, mạch Phế Phù. | MẠCH PHÙ _B _fi - FLOATING PULSE - PULSE SUPERFICIEL A- ĐẠI CƯƠNG - Phù là nổi Mạch lúc nào cũng nổi sát ở da vì vậy gọi là mạch Phù. - Thiên Ngọc Cơ Chân Tạng Luận T. Vấn 19 ghi Mạch mùa Thu tức là mạch của Phế thuộc phương tây muôn vật nhờ đó tới kỳ thu thành vì vậy khi đến thì nhẹ hư mà Phù khi đến thì gấp lúc đi thì tan tác tán vì vậy gọi là Phù . - Thiên Tuyên Minh Ngũ Khí T. Vấn 23 ghi Phế mạch Mao ứng với thời bệnh là mùa Thu ở tạng là Phế mạch Phế Phù vì vậy mạch Phù cũng là mạch Mao . B- MẠCH TƯỢNG CỦA PHÙ - Nan thứ 18 Nan kinh ghi Mạch Phù là mạch đi ở trên thịt - Chương Mạch Hình Trạng Chỉ Hạ Bí Quyết M. Kinh ghi Mạch Phù nhấc tay lên thì có dư ấn tay xuống thì không đủ . - Chương Sư Truyền Tam Thập Nhị Tắc CTT. Muội ghi Mạch Phù đè xuống thì hơi giảm nhưng không rỗng nhấc lên thì nổi phù lên mà đi lưu lợi . - Quyển Y Gia Quan Miện HTYTT. Lĩnh ghi Phù là mạch dương ấn nhẹ tay thì thấy đập ở đầu ngón tay rất rõ ràng đầy đủ ấn nặng tay thì kém hẳn . - Sách Trung Y Học Khái Luận ghi Mạch Phù đi nổi ở ngoài mặt da ấn nhẹ thấy ứng ngay ở ngón tay . HÌNH VẼ BIỂU DIỄN MẠCH PHÙ - Sách Đồ Chú Nan Kinh Mạch Quyết và sách Tam Tài Đồ Hội ghi lại hình vẽ mạch Phù như sau - Sách Mạch Chẩn vẽ như sau - Sách Tân Biên Trung Y Học Khái Yếu diễn tả mạch Phù như sau Lúc đặt áp lực rất nhẹ phù thủ thì thấy đường cong động mạch nổi lên nhiều càng đặt thêm áp lực trung và trầm thủ thấy hình sóng mạch càng nhỏ đi ẠMA Phù thủ Trung thd Trầm thủ - Về hình ảnh mạch Phù sách Trung Y Học Cơ Sở mô tả Đường cong của mạch Phù lên nhanh và thẳng tới đỉnh mạch ở đầu sóng đập đầu sóng đập cũng chỉ nhô lên 1 chút chứ không nhô cao nhánh Catarot đi xuống cũng rất chậm dốc thoai thoải . - Sách Kết Hợp YHCT với YHHĐ Trong Lâm Sàng ghi Từ chân mạch sóng đi nhanh và thẳng tới đỉnh mạch rồi đi rẽ lên trên 1 nửa thân mạch suốt thời gian tim đẩy máu ra ngoài động mạch. Điều này tương ứng với cách mô tả của YHCT là lúc mới khẽ đặt đầu ngón tay lên động mạch quay đã cảm thấy là đụng ngay vào đầu .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.