TAILIEUCHUNG - Bài 22: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI (Tiết 1)

Chuẩn kiến thức và kỹ năng Kiến thức Hiểu được: - Các khái niệm: ăn mòn kim loại, ăn mòn hoá học, ăn mòn điện hoá. - Điều kiện xảy ra sự ăn mòn kim loại. Biết các biện pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn. Kĩ năng - Phân biệt được ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá ở một số hiện tượng thực tế. - Sử dụng và bảo quản hợp lí một số đồ dùng bằng kim loại và hợp kim dựa vào những đặc tính của chúng. B. Trọng tâm Ăn. | Bài 22 Sự ĂN MÒN KIM LOẠI Tiết 1 I. MỤC TIÊU A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng Kiến thức Hiểu được - Các khái niệm ăn mòn kim loại ăn mòn hoá học ăn mòn điện hoá. - Điều kiện xảy ra sự ăn mòn kim loại. Biết các biện pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn. Kĩ năng - Phân biệt được ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá ở một số hiện tượng thực tế. - Sử dụng và bảo quản hợp lí một số đồ dùng bằng kim loại và hợp kim dựa vào những đặc tính của chúng. B. Trọng tâm - Ăn mòn điện hóa học II. CHUẨN BỊ Bảng phụ vẽ hình biểu diễn thí nghiệm ăn mòn điện hoá và cơ chế của sự ăn mòn điện hoá đối với sắt. III. PHƯƠNG PHÁP Nêu vấn đề đàm thoại hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Tính chất vật lí chung của kim loại biến đổi như thế nào khi chuyển thành hợp kim 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1 GV nêu câu hỏi Vì sao kim loại hay hợp kim dễ bị ăn mòn Bản chất của ăn mòn kim loại là gì GV gợi ý để HS tự nêu ra khái niệm sự ăn mòn kim loại và bản chất của sự ăn mòn kim loại. I - KHÁI NIỆM Sự ăn mòn kim loại là sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh. Hệ quả Kim loại bị oxi hoá thành ion dương M Mn ne Hoạt động 2 GV nêu khái niệm về sự ăn mòn hoá học và lấy thí dụ minh hoạ. II - CÁC DẠNG ĂN MÒN 1. Ăn mòn hoá học Thí dụ - Thanh sắt trong nhà máy sản xuất khí Cl2 0 0 3-1 2Fe 3CỊ 2FeCl3 - Các thiết bị của lò đốt các chi tiết của động cơ đốt trong 0 0 t0 8 3 -2 3Fe 2O2 Fe3O4 0 1 t0 8 3 0 3Fe 2H2O Fe3O4 H2Ũ Ăn mòn hoá học là quá trình oxi hoá -khử trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường. Hoạt động 3 2. Ăn mòn điện hoá GV treo bảng phụ hình biểu diễn thí a Khái niệm nghiệm ăn mòn điện hoá và yêu cầu HS Thí nghiệm SGK nghiên cứu thí nghiệm về sự ăn mòn điện Hiện tượng hoá. - Kim điện kế quay chứng tỏ có dòng GV yêu cầu HS nêu các hiện tượng và điện chạy qua. giải thích các hiện tượng đó. - Thanh Zn bị mòn dần. - Bọt khí H2 thoát ra cả ở thanh

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.