TAILIEUCHUNG - Lịch sử hệ thống ký âm

Từ khi nào người ta biết viết nhạc? Nhạc để nghe chớ không phải để đọc. Sáng tác nhạc thì đã có từ ngàn xưa. Viết nhạc thì mãi đến thời kỳ cổ điển bên châu Âu mới có người "viết" nhạc. Nhưng biết " chép" nhạc, ghi lại những nét nhạc đã được đàn và hát biết " ký âm " thì lâu hơn. Bên phương Tây có hai nhà nhạc học Kurt Sachs và Galpin "phỏng đoán" mà chưa "xác nhận" rằng cách ký âm xưa nhứt có thể là cách chép tìm thấy ở các dân. | Lịch sử hệ thông ký âm Từ khi nào người ta biết viết nhạc Nhạc để nghe chớ không phải để đọc. Sáng tác nhạc thì đã có từ ngàn xưa. Viết nhạc thì mãi đến thời kỳ cổ điển bên châu Âu mới có người viết nhạc. Nhưng biết chép nhạc ghi lại những nét nhạc đã được đàn và hát biết ký âm thì lâu hơn. Bên phương Tây có hai nhà nhạc học Kurt Sachs và Galpin phỏng đoán mà chưa xác nhận rằng cách ký âm xưa nhứt có thể là cách chép tìm thấy ở các dân tộc vùng Tây Á phương Tây gọi là Trung Đông Sumer Babylone Assyrie là thế kỷ thứ IX trước Công nguyên theo Từ điển The New Grove Dictionary of Music and Musicians thì lối 3500 trưóc Công nguyên có loại chữ góc écriture cunéiforme thí dụ như hình hai cây đinh họp lại như chữ Thập là dấu hiệu của một âm độ cao bằng nốt Sol . Ký âm dùng những tín hiệu để ghi lại độ cao của những âm trong một nhạc phẩm. Ghi lại bằng chữ nên trong thời đại Cổ Hy lạp nhạc sĩ đã dùng chữ viết để ký âm như chữ epsilon là nốt Do . Cách ký âm bên phương Tây có trước cách ký âm trên khuông nhạc 5 dòng portée à 5 lignes là cách dùng chữ A B C . theo phương pháp cùa Odon ngày nay người Đức và Anh Mỹ còn dùng là A La B Si C Do D Ré E Mi F Fa G Sol . Cách ký âm theo phuơngTây hiện nay là có từ thời Guy d Arezzo 1032 với 7 notes Do Ré Mi Fa Sol La Si. Nếu kể cả Đông Tây thì bên Trung quốc đã có cách ký âm theo Luật lũ từ đời nhà Thương Theo nhà nhạc học Maurice Courant Trong bài viết vê Nhạc Trung quốc đăng trong Bách khoa từ điển về âm nhạc do A. Lavignac chủ biên tức là trên 1500 năm trước Công nguyên. sao .7 notes mà không có ghi những notes có thăng dièse giáng bémol Những âm thăng hay giáng theo hệ thống thang âm thiên nhiên hay các loại thang âm khác đều là âm bất thường. Có một tín hiệu và b là đủ. Trong nhạc Ản độ cũng vậy chỉ có tên cho những âm chánh Sa Ri Ga Ma Pa Dha Ni Sa vì 7 âm đó liên hệ với 7 hành tinh trong vũ trụ. Nếu cần ghi những âm ca hơn nửa cung thì thêm hai dấu tivra dièse và komal bémol 3- Tại sao chỉ có 5 nốt chính Trong việc ký

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.