TAILIEUCHUNG - Chống rầy nâu hại lúa

Rầy nâu trưởng thành Rầy nâu (Nilaparvata lugens) có thể được coi là một trong vài loài dịch hại nguy hiểm hàng đầu cho cây lúa ở nước ta. Cả rầy trưởng thành và rầy non đều tập trung ở phần gốc cây lúa để hút nhựa, có thể gây hiện tượng “cháy rầy”. Rầy nâu còn là môi giới truyền bệnh vàng lùn và lùn xoắn lá. Khi ruộng lúa xuống giống được khoảng 10 -15 ngày, rầy trưởng thành cánh dài từ nơi khác bay đến đẻ trứng tạo thế hệ rầy non thứ nhất. Nếu điều kiện. | Chông rây nâu hại lúa Rầy nâu trưởng thành Rây nâu Nilaparvata lugens có thể được coi là một trong vài loài dịch hại nguy hiểm hàng đâu cho cây lúa ở nước ta. Cả rầy trưởng thành và rầy non đều tập trung ở phần gốc cây lúa để hút nhựa có thể gây hiện tượng cháy rầy . Rầy nâu còn là môi giới truyền bệnh vàng lùn và lùn xoắn lá. Khi ruộng lúa xuống giống được khoảng 10 -15 ngày rầy trưởng thành cánh dài từ nơi khác bay đến đẻ trứng tạo thế hệ rầy non thứ nhất. Nếu điều kiện thời tiết cây trồng thuận lợi rầy sẽ nhanh chóng tích lũy số lượng tạo thế hệ rầy non thứ hai khi lúa làm đòng và thế hệ rầy non thứ ba lúc lúa trổ và ngậm sữa. Những năm có dịch lúa dễ bị cháy rầy ở hai đợt rầy sau. Theo dự báo của Cục bảo vệ thực vật rầy nâu ở các tỉnh Nam bộ đang tiếp tục gia tăng về cả diện tích và mật số. Để hạn chế tác hại của rầy trên lúa hè thu trong đó có trà lúa muộn sắp được xuống giống ở những vùng ven biển bà con nên thực hiện những biện pháp sau đây - Trước khi xuống giống làm vệ sinh đồng ruộng dọn sạch cỏ dại xung quanh bờ và đặc biệt là lúa chét. - Dùng giống kháng rầy chọn giống kháng rầy phù hợp tham khảo ý kiến của cán bộ BVTV và khuyến nông địa phương . - Dùng giống được xác nhận không mua giống không rõ nguồn gốc và không lấy lúa thịt để làm giống. - Gieo sạ đồng loạt và tập trung trên từng khu đồng với lượng giống là 100 -120 kg ha 70 - 80 kg nếu sạ hàng . - Xuống giống theo lịch chỉ đạo của cơ quan BVTV địa phương để né rầy. Đây là một biện pháp chủ động có hiệu quả rất cao trong việc hạn chế tác hại của rầy nâu bệnh vàng lún và lùn xoắn lá. - Vài ngày sau khi sạ cho nước vào ruộng với độ cao thích hợp để hạn chế việc rầy chích hút và truyền bệnh vàng lùn lùn xoắn lá. - Bón cân đối đạm lân và kali theo bảng so màu lá lúa để cây lúa được khỏe và có sức chống đỡ. - Làm cỏ tỉa dặm kịp thời để ruộng lúa được thông thoáng. - Không dùng thuốc trừ sâu sớm ở đầu vụ dễ gây bộc phát rầy ở giai đoạn sau để bảo vệ thiên địch không dùng thuốc phổ rộng. - Kiểm tra ruộng

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.