TAILIEUCHUNG - Cảm biến công nghiệp : Cảm biến đo vị trí và dịch chuyển part 2

Cảm biến tự cảm đơn gồm một cuộn dây quấn trên lõi thép cố định (phần tĩnh) và một lõi thép có thể di động dưới tác động của đại lượng đo (phần động), giữa phần tĩnh và phần động có khe hở không khí tạo nên một mạch từ hở. Sơ đồ hình : dưới tác động của đại lượng đo XV, phần ứng của cảm biến di chuyển, khe hở không khí δ trong mạch từ thay đổi, làm cho từ trở của mạch từ biến thiên, do đó hệ số tự cảm và tổng trở của cuộn. | Cảm biến tự cảm đơn gồm một cuộn dây quấn trên lõi thép cố định phần tĩnh và một lõi thép có thể di động dưới tác động của đại lượng đo phần động giữa phần tĩnh và phần động có khe hở không khí tạo nên một mạch từ hở. Sơ đồ hình dưới tác động của đại lượng đo XV phần ứng của cảm biến di chuyển khe hở không khí S trong mạch từ thay đổi làm cho từ trở của mạch từ biến thiên do đó hệ số tự cảm và tổng trở của cuộn dây thay đổi theo. Sơ đồ hình khi phần ứng quay tiết diện khe hở không khí thay đổi làm cho từ trở của mạch từ biến thiên do đó hệ số tự cảm và tổng trở của cuộn dây thay đổi theo. Hệ số tự cảm của cuộn dây cũng có thể thay đổi do thay đổi tổn hao sinh ra bởi dòng điện xoáy khi tấm sắt từ dịch chuyển dưới tác động của đại lượng đo Xv hình . Nếu bỏ qua điện trở của cuộn dây và từ trở của lõi thép ta có T W2 W2 p os Rs ỗ Trong đó W- số vòng dây. S . . R S từ trở của khe hở không khí. p os S - chiều dài khe hở không khí. s - tiết diện thực của khe hở không khí. Trường hợp W const ta có _ ỔL ỔL dL ds _ dỗ ds dỗ Với lượng thay đổi hữu hạn Aỗ và As ta có AL W7 As - W 0 AS So So AS 2 Độ nhạy của cảm biến tự cảm khi khe hở không khí thay đổi s const S AL - Lo S AS So 2 . 1 V S 0 J_ 1 Độ nhạy của cảm biến tự cảm khi thay đổi tiết diện không khí S const - 76 - Ss AL L0 As s0 Tổng trở của cảm biến Z L mW2 0s 5 Từ công thức ta thấy tổng trở Z của cảm biến là hàm tuyến tính với tiết diện khe hở không khí s và phi tuyến vối chiều dài khe hở không khí 5. Hình Sự phụ thuộc giữa L Z vối chiều dày khe hở không khí s Đặc tính của cảm biến tự cảm đơn Z f A5 là hàm phi tuyến và phụ thuộc tần số nguồn kích thích tần số nguồn kích thích càng cao thì độ nhạy của cảm biến càng cao hình . - Cảm biến tự cảm kép lắp theo kiểu vi sai Để tăng độ nhạy của cảm biến và tăng đoạn đặc tính tuyến tính người ta thường dùng cảm biến tự cảm kép mắc theo kiểu vi sai hình . a Hình Cảm biến tự cảm kép mắc theo kiểu vi sai Đặc tính của cảm biến tự .

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.