TAILIEUCHUNG - ĐỘNG LỰC TÀU THUỶ - PHẦN 2 THIẾT BỊ ĐẨY TÀU THỦY - CHƯƠNG 15

Lý thuyết tổng quát về chong chóng lý tưởng và thiết bị đẩy lý tưởng . Những nhận định ban đầu Việc tính toán các đặc tính thuỷ động lực của chong chóng theo các công thức của chương III cần phải xác định trước các góc tiến cảm ứng b1 và góc tới cảm ứng aI, mà khi xác định chúng lại phải biết các tốc độ cảm ứng. Để xác định các tốc độ này trước hết phải xây dựng được mô hình toán học của chong chóng để liên kết các tốc độ cảm ứng với các đặc. | Chương 15 Lý THUyẾT TỔNG QUÁT VỂ Chong CHÓNG Lý TƯỞNG VÀ THIẾT BỊ ĐẨy Lý TƯỞNG . NHŨNG NHẬN ĐỊNH BAN ĐAU Việc tính toán các đặc tính thuỷ động lực của chong chóng theo các công thức của chương III cần phải xác định trước các góc tiến cảm ứng và góc tới cảm ứng aI mà khi xác định chứng lại phải biết các tốc độ cảm ứng. Để xác định các tốc độ này trước hết phải xây dựng được mô hình toán học của chong chóng để liên kết các tốc độ cảm ứng với các đặc tính thuỷ động lực. Dựa theo lý thuyết dòng chảy ta có thể xây dựng được mô hình toán học đơn giản nhất. Khi thiết bị đẩy có kết cấu bất kỳ làm việc độc lập sẽ tạo ra dòng nước hướng về phía ngược chiều với chiều chuyển động tịnh tiến của nó. Tuy nhiên trong các điều kiện lý tưởng thì động năng của khối chất lỏng làm tăng liên tục vận tốc của dòng chất lỏng trong vết thuỷ động. Khi nghiên cứu thiết bị đẩy làm việc trong chất lỏng không nhớt cần phải giả thiết rằng vết đó kéo dài tới vô tận. Theo cách lập sơ đổ này người ta thấy rằng lực kéo TE của thiết bị đẩy chính bằng sự biến đổi động lượng của khối chất lỏng trong vết sau một đơn vị thời gian còn lượng tổn thất công suất APD chính bằng lượng tăng động năng của khối chất lỏng trong vết sau một đơn vị thời gian. Như vậy việc tạo ra lực đẩy bởi thiết bị đẩy luôn luôn liên quan đến sự hình thành vết thuỷ động mà phải tiêu tốn công suất để tạo thành nó. Tổng công suất truyền vào thiết bị đẩy PD bằng tổng công suất có ích do thiết bị đẩy tạo ra TE v A và tổn thất công suất APD nói trên. Hiệu suất làm việc của thiết bị đẩy được biểu thị bằng công thức sau h TEV T . . . P Tv AP 1 APo Tvt Nếu thiết bị đẩy không làm việc độc lập thì lực kéo nói trên gổm có lực đẩy tác dụng lên thiết bị đẩy T và các lực tác dụng lên tất cả các vật còn lại nằm trong chất lỏng. Trong chương này ta chỉ xét thiết bị đẩy làm việc độc lập khi mà trong chất lỏng không có các vật thể và các lực tương ứng chỉ có lực kéo bằng lực đẩy Te T Căn cứ vào các giả thuyết được dùng trong lý

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.