TAILIEUCHUNG - CHỦ ĐỀ 12. MỘT SỐ BÀI TOÁN HÌNH HỌC KHÔNG GIAN GIẢI BẰNG PP TOẠ ĐỘ

Bài 1. Cho hình lập phương ’B’C’D’ cạnh a. Gọi I là tâm của ABCD. 1/ Tính D(AB,IA’). 2/ Tính góc giữa AA’ và (A’BD). Bài 2. Cho hình lập phương ’B’C’D’ cạnh bằng 1, gọi M là trung điểm của AB, N là tâm hình vuông ADD’A’. 1/ Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp của các tứ diện CD’MN và A’BC’D. 2/ Hai mặt cầu trên cắt nhau theo giao tuyến là đường tròn. Tính bán kính đương tròn này. 3/ Tính diện tích của thiết diện tạo bởi mp(CMN) và hình lập phương | CHỦ ĐỀ 12. MỘT SÔ BÀI TOÁN HÌNH HỌC KHÔNG GIAN GIẢI BẰNG PP TOẠ ĐỘ Sẽ gặp các loại hình chủ yếu 1 Hình Lập phương 2 hình Hộp Chữ nhật 3 hình Chóp 4 hình Lăng trụ 5 Tứ diện Bài 1. Cho hình lập phương B C D cạnh a. Gọi ỉ là tâm của ABCD. 1 Tính D AB ỉA . 2 Tính góc giữa AA và A BD . Bài 2. Cho hình lập phương B C D cạnh bằng 1 gọi M là trung điểm của AB N là tâm hình vuông ADD A . 1 Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp của các tứ diện CD MN và A BC D. 2 Hai mặt cầu trên cắt nhau theo giao tuyến là đường tròn. Tính bán kính đương tròn này. 3 Tính diện tích của thiết diện tạo bởi mp CMN và hình lập phương. Bài 3. Cho hình hộp chữ nhật B C D có đáy là hình vuông cạnh a chiều cao bằng b. Gọi M là trung điểm của CC . 1 Tính Vbda m. 2 Tính - để A BD l MDB . b Bài 4. Cho hình hộp chữ nhật B C D có AB a AD 2a A A 3a. 1 Tính góc và khoảng cách giữa BD và A C. 2 Tính góc giữa A BD và CDA B . Bài 5. Cho hình chóp có đáy là hình chữ nhật với AB a AD aJ2 SA a và SAL ABCD . Gọi M N lần lượt là trung điểm của AD và SC I là giao điểm của BM và AC. 1 CMr SAC E SMB . 2 Tính thể tích tứ diện ANIB. Bài 6. Cho hình chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng a và góc AsB 600. 1 Tính thể tích của khối chóp theo a. Tính hA. 2 Tính góc và khoảng cách giữa BC và SA. 3 Tính khoảng cách từ S đến mp ABC . Bài 7. Cho tứ diện OABC có 3 cạnh OA OB OC đôi một vuông góc. Gọi a p Y lần lượt là các góc giữa mp ABC với các mp OBC OCA OAB . 1 CMr cosa cosp cosy y 3 . 2 Biết OA 2 OB 3 OC 4. a Tính D O ABC - b Gọi Ilà trung điểm của AC. Tính D oc bi - c Gọi E F lần lợt là trung điểm của AC BC. Tính góc tạo bởi AC và mp OEF . Bài 8. Cho tứ diện có AABC vuông tại A AB a AC 2a H là trung điểm của BC SHE ABC góc tạo bởi SAC và SBC bằng 300. 1 Tính thể tích của tứ diện. 2 Tính D AC SB . Bài 9. Cho hình lăng trụ đứng B C có đáy là một tam giác vuông tại B AC 600 AC a A A 2a. 1 Tính khoảng cách từ B đến mp AB C . 2 Tính khoảng cách giữa AB và BC . 3 Một mặt phẳng a qua .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.