TAILIEUCHUNG - HỌC VIỆN CÔNG DÂN - KHẾ ƯỚC XÃ HỘI TOÀN TẬP - 4 QUYỂN - 3

Quyền Tối thượng không thể phân chia được Với cùng một lý luận rằng Quyền Tối thượng không thể chuyển nhượng được, nó cũng không thể phân chia; bởi vì ý chí hoặc là của tập thể, hoặc không thuộc tập Trường hợp đầu, ý chí, khi được ban ra, là một hành động của Quyền Tối thượng và trở thành luật. Trường hợp sau, đó chỉ là ý chí cá nhân hay một hành động của Toà, cùng lắm là một sắc lệnh. Thế nhưng, các lý thuyết gia chính trị của chúng ta, vì không thể phân chia. | Khế ước xã hội 2 Quyền Tối thượng không thể phân chia được Với cùng một lý luận rằng Quyền Tối thượng không thể chuyển nhượng được nó cũng không thể phân chia bởi vì ý chí hoặc là của tập thể hoặc không thuộc tập Trường hợp đầu ý chí khi được ban ra là một hành động của Quyền Tối thượng và trở thành luật. Trường hợp sau đó chỉ là ý chí cá nhân hay một hành động của Toà cùng lắm là một sắc lệnh. Thế nhưng các lý thuyết gia chính trị của chúng ta vì không thể phân chia Quyền Tối thượng được trên nguyên tắc nên chia nó theo đối tượng thành sức mạnh và ý chí thành quyền lập pháp và hành pháp thành quyền đánh thuế tư pháp và chiến tranh thành hành chính nội bộ và quyền đối ngoại. Có khi họ lẫn lộn giữa những phần đó và có lúc họ cũng phân biệt chúng rõ ràng. Họ biến Hội đồng Tối cao thành một vật quái dị gồm nhiều mảnh liên kết với nhau như thể họ cấu tạo một con người với nhiều thân thể một với mắt một với tay một với chân và một không có chi cả. Chúng ta được nghe kể rằng những tay lang băm bên Nhật Bản có thể cắt một đứa bé thành nhiều mảnh trước mắt khán giả tung các mảnh ấy lên không và đứa bé rơi xuống vẫn sống và lành lặn. Trò ảo thuật của các lý thuyết gia chính trị của chúng ta cũng giống như thế. Họ cắt xén cơ cấu chính trị bằng một màn ảo thuật ngoạn mục có thể đem ra diễn giữa hội chợ rồi kết hợp chúng lại bằng cách nào chúng ta không biết. Sai lầm này bắt nguồn từ sự hiểu biết thiếu sót các khái niệm chính xác về quyền lực của Hội đồng Tối cao và đã tham dự vào các thành phần thoát ra từ quyền lực đó. Ví dụ các hành động tuyên chiến và tạo 1 Ý chí tập thể không nhất thiết phải là sự nhất trí của mọi người nhưng mọi ý kiến đều phải được thu nhận cả thuận lẫn nghịch . Nếu nhà nước loại trừ một số ý kiến nào đó ra thì đó không còn là ý chí tập thể nữa. 43 Jean-Jacques Rousseau hòa bình vẫn được xem như là những hành động của Quyền Tối thượng nhưng thực ra không phải thế vì các hành động đó không cấu thành luật mà chỉ là sự áp dụng luật một hành động đặc

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.