TAILIEUCHUNG - Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thủ đô Hà Nội thời kỳ 2001 - 2010

Hà Nội là một trong số các địa phương có tốc độ tăng trưởng cao (tốc độ tăng GDP trung bình của Thủ đô giai đoan 1990-1999 cao hơn cả nước từ 2-3%). Tỷ trọng ngành công nghiệp mở rộng tăng từ 29,1% năm 1990 lên 38%. Ngành dịch vụ từ 61,9% giảm xuống còn 58,2%; ngành nông- lâm nghiệp và thuỷ sản từ 9% giảm xuống còn 3,8% năm 2000. | Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thủ đô Hà Nội thời kỳ 2001 - 2010 Chiến lược PTKT-XH HÀ NỘI 2001 - 2010 Kết quả đạt được Trong giai đoạn 1990 - 2000 Mục tiêu, phương Hướng giai đoạn 2000 - 2010 Kiến nghị Với đảng, nhà nước Kết quả đạt được Trong giai đoạn 1990 - 2000 Mục tiêu, phương Hướng giai đoạn 2000 - 2010 KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH 10 NĂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HÀ NỘI (1991-2000) NHỮNG THÀNH TỰU VỀ KINH TẾ- XÃ HỘI CỦA THỦ ĐÔ TRONG 10 NĂM (1991-2000) NHỮNG TỒN TẠI, HẠN CHẾ NHỮNG THÀNH TỰU VỀ KINH TẾ- XÃ HỘI CỦA THỦ ĐÔ TRONG 10 NĂM (1991-2000) 1. Tăng trưởng GDP 2. Cơ cấu kinh tế và sự phát triển các ngành kinh tế 1. Tăng trưởng GDP Hà Nội là một trong số các địa phương có tốc độ tăng trưởng cao (tốc độ tăng GDP trung bình của Thủ đô giai đoan 1990-1999 cao hơn cả nước từ 2-3%) 2. Cơ cấu kinh tế và sự phát triển các ngành kinh tế Tỷ trọng ngành công nghiệp mở rộng tăng từ 29,1% năm 1990 lên 38% Ngành dịch vụ từ 61,9% giảm xuống còn 58,2%; ngành nông- lâm nghiệp và thuỷ sản từ 9% giảm xuống còn 3,8% năm 2000. PHẦN THỨ HAI MỤC TIÊU, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC CHỈ TIÊU CHỦ YẾU I. NHỮNG MỤC TIÊU CƠ BẢN 1. Mục tiêu chiến lược của Thủ đô đến năm 2010 2. Quan điểm phát triển 3. Những chỉ tiêu chủ yếu đến năm 2010 1. Mục tiêu chiến lược của Thủ đô đến năm 2010 Từng bước xây dựng nền kinh tế tri thức. Hà Nội phải phát triển kinh tế-văn hoá-xã hội toàn diện, bền vững; bảo đảm ổn định vững chắc chính trị, an ninh, quốc phòng; cơ bản xây dựng được nền tảng vật chất, xã hội của Thủ đô văn minh, hiện đại, đậm đà bản sắc dân tộc và văn hóa Thăng Long - Hà Nội; nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của 2. Quan điểm phát triển Tiếp tục xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Phát huy mọi nguồn lực, nhưng luôn coi nội lực là nhân tố quyết định, nguồn lực bên ngoài là quan trọng. phát triển kinh tế-xã hội là nhiệm vụ trọng tâm, xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt, quản lý đô thị là nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng. Yếu tố con người có .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.