TAILIEUCHUNG - TÌM HIỂU KHỞI NGHĨA CAO BÁ QUÁT (1854 - 1855)_1

Tham khảo bài viết 'tìm hiểu khởi nghĩa cao bá quát (1854 - 1855)_1', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | TÌM HIỂU KHỞI NGHĨA CAO BÁ QUÁT 1854 - 1855 Khởi nghĩa Cao Bá Quát hay Khởi nghĩa Mỹ Lương sử cũ gọi là Giặc Châu Chấu 1 là tên gọi một cuộc khởi nghĩa do Lê Duy Cự làm Minh chủ Cao Bá Quát 1809-1855 làm Quốc sư đã nổ ra tại Mỹ Lương thuộc Hà Tây cũ nay thuộc Hà Nội Việt Nam . Theo GS. Nguyễn Phan Quang tuy cuộc khởi nghĩa chỉ tồn tại trong khoảng hai năm 1854-1856 nhưng chứng tỏ rằng cho đến giữa thế kỷ 19 phong trào chống triều Nguyễn không hề lắng dịu và sẽ còn tiếp tục trong những năm sau đó với khởi nghĩa Cai Tổng Vàng khởi nghĩa Chày Vôi. cảnh Đến giữa thế kỷ 19 nền kinh tế Việt Nam hết sức suy đốn trì trệ. Thêm vào đó là các nạn chiếm đoạt và tập trung ruộng đất của giới địa chủ sự tham nhũng của nhiều quan lại chế độ tô thuế và lao dịch khắc nghiệt là các nạn bão lụt hạn hán ôn dịch và vỡ đê xảy ra luôn. Tất cả đã đẩy người dân lao động xuống tận đáy khốn cùng. Một bài vè lưu hành ở thời vua Tự Đức có đoạn mô tả cảnh đói khổ lưu vong của dân như sau trích Cơm thì chẳng có Rau cháu cũng không Đất trắng ngoài đồng Nhà giàu niêm kín cổng Còn một bộ xương sống Vơ vất đi ăn mày Ngồi xó chợ lùm cây Qua kêu vang bốn phía Xác đầy nghĩa địa Thây thối bên cầu Trời ảm đạm u sầu Cảnh hoang tàn đói rét Dân nghèo cùng kiệt Kẻ lưu lạc tha phương Người chết chợ chết đường. .Là cái thời Tự Đức. Cuối cùng những nỗi hờn căm vì bị bốc lột bị áp thành những làn sóng đấu tranh quyết liệt của nhân dân lao động ở nhiều miền trên đất nước chống lại chế độ thống trị của nhà Nguyễn. Chỉ tính riêng khoảng thời gian từ 1847 đến 1862 tức trước khi vua Tự Đức ký hòa ước nhường cho Pháp 3 tỉnh miền Tây Nam Kỳ đã có hơn 40 cuộc nổi dậy trong đó có cuộc khởi nghĩa Cao Bá Quát 1854-1856 ở Hà Tây nay thuộc Hà Nội là tiêu biểu nhất. II. Nguyên nhân trực tiếp Năm 1851 2 không được lòng một số quan lớn tại triều Cao Bá Quát phải rời kinh đô Huế đi làm Giáo thụ ở phủ Quốc Oai Sơn Tây . Một lần nữa ông lại trở về quê để cùng khổ với dân để suy nghĩ thêm về những chính sách hà khắc .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.