TAILIEUCHUNG - Báo cáo nghiên cứu khoa học " Sự tiếp biến ngôn ngữ thiền Phật giáo trong thơ Đường "

Đồng thời với nỗ lực hoàn thiện hệ thống giáo điển của các nhà truyền bá Phật giáo ở Trung Hoa buổi đầu cho đến thời Tùy, Đ-ờng là quá trình bổ sung một số l-ợng lớn vốn từ cho ngôn ngữ dân tộc nói chung và thơ Đ-ờng nói riêng. “Dụng ngữ của Trung Hoa giàu thêm đ-ợc ba vạn r-ỡi tiếng, số đó căn cứ theo danh từ trong Phật giáo đại từ điển mà thêm đ-ợc ba vạn r-ỡi tiếng là thêm đ-ợc ba vạn r-ỡi quan niệm”(1). Một hiện t-ợng chung của thời nhà Đ-ờng là. | Sự tiếp biến ngôn ngữ. ỈỊ lift biến ngì thiền HỊ liỉo INI IIIỀ ĐINH VŨ THÙy TRANG Học viện Phật giáo Việt Nam Đồng thời vối nỗ lực hoàn thiện hệ thống giáo điển của các nhà truyền bá Phật giáo ỏ Trung Hoa buổi đầu cho đến thời Tùy Đường là quá trình bổ sung một số lượng lốn vốn từ cho ngôn ngữ dân tộc nói chung và thơ Đường nói riêng. Dụng ngữ của Trung Hoa giàu thêm được ba vạn rưỡi tiếng số đó cán cứ theo danh từ trong Phật giáo đại từ điển. mà thêm được ba vạn rưỡi tiếng là thêm được ba vạn rưỡi quan niệm 1 . Một hiện tượng chung của thời nhà Đường là thi sĩ và thiền sư giao du qua lại rất mật thiết. Không chỉ những người theo Phật giáo mối đến chùa mà hầu như đại đa số sĩ đại phu ván nhân thời Đường đều có bạn tâm giao là thiền sư ẩn sĩ. Ngoài những thi nhân vốn là môn đồ của Phật gia như Vương Duy Liễu Tông Nguyên Bạch Cư Dị Vương Phạn Chí Giảo Nhiên Hàn Sơn Mạnh Hạo Nhiên. chúng ta không khó để nhìn ra mối thâm giao giữa thi nhân vối người cửa thiền trong thơ của các thi nhân khác. Đa số họ đều ít nhiều có sáng tác thơ ghi lại dấu ấn của mối tương giao này. Dĩ nhiên sự gặp gỡ giữa họ hoàn toàn không phải vì xu hưống thời đại càng không phải là sự gượng ép. Họ tìm nhau gặp nhau trong sự thông hiểu và hưống tối thông hiểu lẫn nhau. Xét trên ngôn ngữ ngoài việc tiếp thu vốn từ Phật giáo thi nhân thời Đường còn tạo ra nghĩa mối khi sử dụng chúng vào sáng tác. Hơn nữa sự cọ xát giữa ba tư tưỏng Nho Đạo và Phật nhất là Đạo gia và Phật gia đã thầm lặng diễn ra sự tiếp biến không những cho ngôn ngữ đời thường mà còn cho ngôn ngữ thi ca. Có thể là ngôn ngữ Trung Hoa tiếp thu mối từ ngôn ngữ Phật giáo hay Phật giáo dùng chung ngôn ngữ của Nho Đạo. có khi dùng nguyên nghĩa gốc có khi dùng ỏ nghĩa phát sinh. Tất cả khiến cho thơ Đường thường phảng phất hơi hưỏng thiền. 1. Ngôn ngữ thiển để tăng côi thiển Những trích dẫn sau đây chỉ chọn ra một số câu ỏ nhiều tác giả khác nhau có sử NGHIÊN cúu TRUNG Quốc số 2 90 - 2009 79 ĐINH vũ THÙy TRANG dụng ngôn ngữ Phật gia hoặc ý .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.