TAILIEUCHUNG - Báo cáo nghiên cứu khoa học " Tìm hiểu cơ cấu nhân sự trong sử quán triều Thanh Trung Quốc "

I. Khái quát quá trình ra đời và phát triển của Sử quán Trung Quốc đến triều Minh Trung Quốc là một quốc gia coi trọng lịch sử, đồng thời cũng là một quốc gia bảo tồn đ-ợc một di sản t- liệu lịch sử khá toàn vẹn trên thế giới. Trong quá trình phát triển của lịch sử sử học Trung Quốc, biên soạn sử sách th-ờng bắt nguồn từ hai khuynh h-ớng: Nhà n-ớc và t- nhân. Trong đó, Nhà n-ớc biên soạn các công trình chủ yếu đều thông qua hình thức thành lập Sử quán. Cho. | NGUYỄN Hữu TÂM É HỂr 11 ir Mỉint trong sử quán triều Thanh Trung Quốc TH S. NGUYỄN HỮU TÂM Viên Sử hoc I. KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SỬ QUÁN TRUNG Quốc ĐẾN TRIỂU MINH Trung Quốc là một quốc gia coi trọng lịch sử đong thời cũng là một quốc gia bảo tOn được một di sản tư liệu lịch sử khá toàn vẹn trên thế giới. Trong quá trình phát triển của lịch sử sử học Trung Quốc biên soạn sử sách thường bắt nguOn từ hai khuynh hưống Nhà nưốc và tư nhân. Trong đó Nhà nưốc biên soạn các công trình chủ yếu đều thông qua hình thức thành lập Sử quán. Cho nên Sử quán trỏ thành một đặc trưng chính của sử học Trung Quốc. Sử quán -cơ quan biên soạn lịch sử nhà nưốc của các triều đại Trung Quốc có một vai trò vô cùng quan trọng trong việc biên soạn và lưu giữ tư liệu lịch sử. Theo các nhà nghiên cứu lịch sử Trung Quốc trưốc đời Đường 618-907 ỏ Trung Quốc tOn tại khuynh hưống biên soạn sử của tư nhân và khuynh hướng biên soạn sử của Nhà nưốc. Hai khuynh hưống này được giai cấp thống trị của các triều đại chấp nhận. Vì thế việc biên soạn lịch sử đặc biệt của tư nhân không thể hoàn toàn phù hợp với nhu cầu của nhà cầm quyền thậm chí do đặc điểm của biên soạn sử Thực lục ghi chép một cách chân thực hay thường được gọi là tín sử cho nên ít nhiều cũng ảnh hưỏng không tốt tới lợi ích của giai cấp thống trị. Sau khi Tuỳ Văn đế giành được ngôi báu để tăng cường sự thống trị tập quyền trung ương. Ông đã tiến hành kiện toàn bộ máy Nhà nước. Sử học cũng là một phương diện được đời Tuỳ chú trọng giám sát khống chế Vào niên hiệu Khai Hoàng năm thứ 13 593 Tuỳ Văn đế Dương Kiên đã hạ chiếu ngăn cấm tư nhân biên soạn quốc sử. Bài chiếu có đoạn viết trong dân gian có 52 NGHIÊN cứu TRUNG Quốc số 3 82 -2008 Tìm hiểu cơ cấu nhân sự. biên soạn quốc sử khen ngợi người tốt chê bai kẻ xấu đều lệnh cho cấm tuyệt1. Tuy nhiên cho đến đời Thanh 16451911 tư nhân biên soạn sử vẫn được tồn tại và phát triển. Trong lịch sử sử học Trung Quốc hai khuynh hưống biên soạn sử tư nhân và nhà nưốc vẫn đồng thời

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.