TAILIEUCHUNG - ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH NĂNG LƯỢNG TRÊN QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM

Trường Đại Học Bách Khoa Hà nội Ngày nay phát triển bền vững là một nhu cầu cấp bách và là xu thế tất yếu trong tiến trình phát triển xã hội loài người, được thể hiện một cách toàn diện trên mọi lĩnh vực: kinh tế, xã hội, sử dụng tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường. Tháng 8 năm 2004, thủ tướng Chính phủ được ban hành văn bản “Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam” (Chương trình Nghị sự 21 của VN). Đây là chiến lược khung gồm các định hướng. | Bài tham luận tại HỘI THẢO KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH NĂNG LƯỢNG TRÊN QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM . Nguyễn Minh Duệ . Nguyễn Thị Mai Anh Trường Đại Học Bách Khoa Hà nội Ngày nay phát triển bền vững là một nhu cầu cấp bách và là xu thế tất yếu trong tiến trình phát triển xã hội loài người được thể hiện một cách toàn diện trên mọi lĩnh vực kinh tế xã hội sử dụng tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường. Tháng 8 năm 2004 thủ tướng Chính phủ được ban hành văn bản Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam Chương trình Nghị sự 21 của VN . Đây là chiến lược khung gồm các định hướng lớn làm cơ sở pháp lý cho việc xây dựng chiến lược và chính sách phát triển năng lượng quốc gia. 1. Quan điểm về phát triển bền vững trong chiến lược chính sách năng lượng Việt Nam Việc đánh giá tác động về chiến lược chính sách năng lượng Việt Nam liên quan đến phát triển bền vững ở tầm quốc gia cần dựa vào Chương trình Nghị sự 21 . Các điểm cơ bản về phát triền bền vững là 8 nguyên tắc phát triển bền vững 1. Con người là trung tâm của phát triển bền vững 2. Phát triển kinh tế là ưu tiên số 1 trong thời kỳ trước mắt. 3. Bảo vệ và cải thiện môi trường cần phải gắn liền với phát triển bền vững. 4. Phát triển cần đảm bảo nhu cầu hiện tại nhưng không được ảnh hưởng xấu đến thế hệ tương lai. 5. Khoa học và công nghệ là cơ sở cho phát triển bền vững. 6. Phát triển bền vững là sự nghiệp của toàn Đảng toàn dân và tất cả các tổ chức xã hội. 7. Tăng cường hợp tác quốc tế song song với bảo vệ chủ quyền quốc gia. 8. Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế xã hội với bảo vệ môi trường và bảo vệ đất nước. Các hành động ưu tiên 1. Kinh tế - Duy trì tốc độ tăng trưởng cao và ổn định - Chuyển đổi công nghệ sản xuất và tiêu dùng sang các dạng sạch hơn và thân thiện với môi trường. - Thực hiện công nghiệp hóa sạch. - Bảo đảm phát triển bền vững nông thôn và nông nghiệp. - Bảo đảm phát triển bền vững các vùng và các địa phương. 2. Xã hội - Chú trọng công tác xóa nghèo .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.