TAILIEUCHUNG - Con Nghê một biểu tượng tạo hình thuần Việt

Con nghê - đồ án trang trí đặc sắc bắt đầu có ở nước ta từ bao giờ trong các chốn uy nghiêm như lăng tẩm, cung điện, đền, khán thờ, tấm chạm, cột, đầu đao đình làng và gắn liền trên các đồ vật như: hoành phi câu đối, đỉnh hương, chân đèn, dấu, ấn, triện, nắp chóe, vật bày thờ, nóc bình vôi hay thậm chí cả trên cái chặn giấy.? phải chăng các nghệ nhân muốn tạo nên con Nghê như một biểu tượng thuần việt?. Đỉnh gốm men rạn có nắp thời Lê, Tượng nghê gỗ chạm,. | Con Nghê một biểu tượng tạo hình thuần Việt Con nghê - đồ án trang trí đặc sắc bắt đầu có ở nước ta từ bao giờ trong các chốn uy nghiêm như lăng tẩm cung điện đền khán thờ tấm chạm cột đầu đao đình làng và gắn liền trên các đồ vật như hoành phi câu đối đỉnh hương chân đèn dấu ấn triện nắp chóe vật bày thờ nóc bình vôi hay thậm chí cả trên cái chặn giấy. phải chăng các nghệ nhân muốn tạo nên con Nghê như một biểu tượng thuần việt . Đỉnh gốm men rạn Ngê đồn 2 thế kỷ I-III c0 nắp hời Lê Ngê đồng thế kỷ I 111 tháng 4 niên hiệu Nguyễn thế kỷ XIX Tượng nghê gỗ chạm triều Vịnh Hựu 2 1736 Nghê - con vật biểu trưng mang yếu tố huyền thoại dũng mãnh thiên biến vạn hóa tượng trưng cho trí tuệ là biến thể từ sư tử và chó dữ có sức mạnh như chúa tể muôn loài. Khi nghê hóa rồng biểu tượng cao cho quyền lực chính trực khi nghê có mình chó thể hiện lòng trung thành khi nghê có đuôi vút cao liên tưởng đến ngọc như ý khi nghê đội giá sớ hay bài vị thường toát ra vẻ cam chịu khi nghê ngậm ngọc biểu tượng độc đáo của sự khôn ngoan suy nghĩ uốn lưỡi và lựa lời trước khi nói khi nghê đứng chầu hai bên khán thờ vẻ uy nghiêm khi nghê đeo lục lạc hay rỡn hí cầu. thể hiện sự tinh nghịch vui tươi khi nghê có lông hình xoắn ốc như trên đầu tượng phật mà người ta gọi là Phật ốc Bụt ốc thể hiện sức mạnh toàn năng phi phàm . Bằng nghệ thuật tạo dáng và kỹ thuật chạm khắc tinh tế người nghệ nhân đã thể hiện những cảm thức sáng tạo và khiếu thẩm mỹ đặc sắc nhất là khi nền văn hóa thuần Việt phục hồi sau hàng ngàn năm Bắc thuộc. Ngay từ thế kỷ TK I đến TK III ở ta đã có tượng nghê đồng hình 1 . Đời Lý đã có tượng nghê ở hai nậm rượu. Từ TK XIII - XIV tới thời Chu Đậu TK XVI - XVII Nghê có trong bát hương và các bình trầm hương Hình 2 . Với nhiều loại chất liệu khác nhau nghê được tạo từ đồng gỗ chạm đến gốm tráng men các màu hình 3 . Ngoài ra còn có nghê đá đứng chầu hai bên cùng hai cây hương tại đền lăng của đại quan Vũ Vĩnh Tiến thời hậu Lê xây năm 1660 tại Phù Mỹ - Đô Lương - Ân Thi Hải Hưng .

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.