TAILIEUCHUNG - Giáo trình CÔNG NGHỆ TẾ BÀO - Nhà xuất bản Đại học Huế Phần 1

Một số sản phẩm được tạo thành sau khi sinh khối tế bào đạt tới pha tĩnh (stationary phase) của chu kỳ sinh trưởng và vì thế, không được kết hợp với sự sinh trưởng. Sự giải phóng CO2 có thể được xác định và nó có quan hệ tỷ lượng đối với sự sinh trưởng của tế bào. | Nguyễn Hoàng Lộc Giáo trình CÔNG NGHỆ TẾ BÀO Nhà xuất bản Đại học Huế Năm 2006 PGS. TS. Nguyễn Hoàng Lộc Giáo trình CÔNG NGHỆ TẾ BÀO Nhà xuất bản Đại học Huế Năm 2006 Mục lục Trang Lời nói đầu 1 Chương 1. Mở đầu 2 I. Công nghệ sinh học 2 1. Công nghệ DNA tái tổ hợp 2 2. Dung hợp tế bào 3 3. Ứng dụng của công nghệ sinh học hiện đại 3 II. Công nghệ tế bào 5 1. Chúng ta mong đợi thay đổi cái gì 6 2. Quá trình sinh học xảy ra với một tốc độ như thế nào 7 3. Hệ thống được hoạt động và điều chỉnh như thế nào để 7 đạt được hiệu suất tối đa 4. Các sản phẩm được phân tách như thế nào để có được 7 sự tinh sạch cực đại và giá thành tối thiểu III. Quá trình sinh học 8 1. Các ưu điểm 8 2. Các nhược điểm 8 IV. Định nghĩa sự lên men 9 Tài liệu tham khảo đọc thêm 10 Chương 2. Sinh trưởng và bất động của tế bào 11 I. Xác định sinh trưởng của tế bào 11 1. Xác định số lượng tế bào 11 2. Xác định sinh khối tế bào 13 3. Các phương pháp gián tiếp 14 II. Bất động tế bào 16 1. Gắn lên bề mặt 16 2. Tạo thể xốp 16 3. Sử dụng bao vi thể 18 4. Tự kết khối 18 III. Một số thí nghiệm điển hình 18 1. Đường cong sinh trưởng của nấm men 18 2. Đường cong sinh trưởng của thực vật 20 3. Bất động tế bào thực vật 21 Tài liệu tham khảo đọc thêm 22 .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.