TAILIEUCHUNG - Slide bài giảng đạo hàm vi phân

C2. ĐẠO HÀM – VI PHÂN - Hàm số f(x) có đạo hàm trên khoảng (a,b) nếu nó có đạo hàm tại mọi điểm trong khoảng đó, - f(x) có đạo hàm trên đoạn [a,b] nếu nó có đạo hàm tại mọi điểm trong khoảng (a,b), có đạo hàm phải tại a và đạo hàm trái tại b Ví dụ: Tìm đạo hàm của y = x2, y = sinx | C2. ĐẠO HÀM - VI PHÂN 1. ĐẠO HÀM HÀM SỐ MỘT BIẾN Định nghĩa Cho hàm số f x xác định trong a b và x0 G a b . Nếu tồn tại Jim f xx r thì giới hạn đó được gọi là đạo hàm của hàm số f x tại Xo. Ký hiệu f xo y Xo Đặt Ax X - x0 ta có X x0 Ax và đặt Ay f x0 Ax - f x0 thì y lim Ay Ký hiệu dy dx df dx Ax 0 Ax 1 C2. ĐẠO HÀM - VI PHÂN Ay - Đạo hàm bên phải y lim Ax 0 Ax Ay - Đạo hàm bên trái y lim Ax 0 - Ax - Hàm số f x có đạo hàm trên khoảng a b nếu nó có đạo hàm tại mọi điểm trong khoảng đó - f x có đạo hàm trên đoạn a b nếu nó có đạo hàm tại mọi điểm trong khoảng a b có đạo hàm phải tại a và đạo hàm trái tại b Ví dụ Tìm đạo hàm của y x2 y sinx 2 C2. ĐẠO HÀM - VI PHÂN Đạo hàm của tổng thương tích của hai hàm số Nếu các hàm số u v có đạo hàm tại x thì u v cũng có đạo hàm tại x và u v u v cũng có đạo hàm tại x và u v v u . c u u v cũng có đạo hàm tại x V x 0 và - l v u v - v u 2 v Đạo hàm của hàm số hợp Nếu hàm số u u x có đạo hàm theo x hàm y f u có đạo hàm tương ứng u u x thì hàm số hợp f u có đạo hàm theo x và y x y u .u x .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.