TAILIEUCHUNG - Những sự kiện nóng trong phê bình văn học Trung Quốc 2006

Bên ngoài, giới văn học trong năm 2006 không có sóng gió dữ dội nhưng trên thực tế, sóng ngầm vẫn trào dâng. Những nhân tố dựa trên địa vị văn hoá, thước đo giá trị, quan hệ lợi ích, rồi tuổi tác, giới tính. | Những sự kiện nóng trong phê bình văn học Trung Quốc 2006 Bên ngoài giới văn học trong năm 2006 không có sóng gió dữ dội nhưng trên thực tế sóng ngầm vẫn trào dâng. Những nhân tố dựa trên địa vị văn hoá thước đo giá trị quan hệ lợi ích rồi tuổi tác giới tính. giữa những quần thể văn học khác nhau đã nảy sinh rạn nứt - rạn nứt của văn đàn đang nảy sinh. Vấn đề và vấn đề lập trường và quan điểm luôn có va chạm những sự kiện là điểm nóng không ngớt nảy sinh. 1. Tranh luận về giới của văn nghệ học Đây là vấn đề gây tranh luận không ngừng trong giới lí luận phê bình văn học mấy năm gần đây. Đầu năm 2006 có cuộc bút đàm lấy đầu đề là Vấn đề giá trị hạt nhân của nghiên cứu văn nghệ học của nhóm Tiền Trung Văn Đồng Khánh Bính Hứa Minh đăng trên tạp chí Khoa học xã hội của Thượng Hải. Ba ông đã kết hợp những thay đổi về quan niệm của bản thân và lịch sử phát triển môn văn nghệ học trong hơn 20 năm mà mình đích thân chứng kiến để tổng kết nguy cơ của việc nghiên cứu văn nghệ học đương đại cùng những tiêu điểm lí luận đột xuất một lần nữa đi sâu trình bày những tư tưởng cơ bản của lý tính mới của thuyết hình thái ý thức thẩm mĩ của quan niệm về giá trị hạt nhân trong bài ý nghĩa của đạo thống 1 văn nghệ học được bảo vệ lớn hơn sáng tạo mới về lí luận. Sau đó bài Mấy điểm suy nghĩ về phản đối và xây dựng môn văn nghệ học trước mắt của Chu Lập Nguyên là nhằm trả lời khá toàn diện về một loạt bài trong đó có bài Suy ngẫm lại thẩm mỹ hoá cuộc sống thường nhật với môn văn nghệ học của Đào Đông Phong. Bài viết thừa nhận những sáng tạo mới về lí luận của nghiên cứu văn hoá về mặt quan điểm và phương pháp luận cho rằng vấn đề tồn tại của văn nghệ học đương đại gồm một là giữa văn nghệ học với lý luận phê bình văn học cùng thực tiễn của nó tồn tại sự tách rời nào đó hai là văn nghệ học ít quan tâm nghiên cứu văn học thông tục là bộ phận quan trọng cấu thành văn hoá đại chúng đương đại của nước ta nhưng mặt khác bài ông Chu cũng tỏ ý rõ ràng không thừa nhận ý kiến nguy cơ của văn nghệ

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.