TAILIEUCHUNG - BÀi giảng: Cấu tạo nguyên tử - định luật tuần hoàn

Các electron chuyển động xung quanh hật nhân. | Chương 2: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN Cấu tạo nguyên tử Nguyên tử là một hệ trung hòa gồm: Hạt nhân nguyên tử Các electron chuyển động xung quanh hật nhân Cấu tạo nguyên tử Cấu tạo hạt nhân nguyên tử Notron Proton phép thử phân biệt Hạt Khối lượng (g) Điện tích (culong) Electron (e) x 10-28 - x 10-19 Proton (P) x 10-24 + x 10-19 Nơtron (N) x 10-24 0 phép thử phân biệt Hạt Khối lượng (đvklnt) Điện tích (đvđt) Electron (e) phép thử phân biệt phép thử phân biệt Số lượng tử chính n. Giá trị nguyên dương, mô tả mức năng lượng của electron n 1 2 3 4 5 6 7 Lớp K L M N O P Q Giá trị của n càng lớn thì năng lượng càng cao phép thử phân biệt Số lượng tử orbitan l ( Số lượng tử phụ) Giá trị nguyên từ 0 đến (n-1) l đặc trưng cho độ lớn của momen động lượng của electron n l Dạng orbitan 1 0 s 2 0 1 s p 3 0 1 2 s p d 4 0 1 2 3 s p d f phép thử phân biệt Số lượng tử từ m Giá trị từ -l đến +l (kể cả giá trị 0). (2l +1) trị số của m Mô tả Obital bên trong một phân lớp: Số lượng tử spin ms Thực nghiệm cho thấy electron còn có momen động lượng riêng không có liên hệ gì với chuyển động của nó xung quanh hạt nhân nguyên tử. Momen động lượng nội tại này chỉ có thể định hướng theo hai cách tương ứng với hai giá trị ms = ± ½ phép thử phân biệt Cấu hình electron nguyên tử Nguyên lý ngoại trừ Pouli: “ Trong một nguyên tử không thể có hai electron có cùng 4 số lượng tử như nhau” + Orbitan nguyên tử không có electron nào chiếm: được gọi là orbitan trống + Electron duy nhất chứa trong một orbitan nào đó: được gọi là electron độc thân + Cặp electron spin trái dấu của một orbitan nào đó: được gọi là cặp electron ghép đôi Hai electron của Heli có 3 số lượng tử n,m,l giống nhau thì phải có số spin khác nhau: He : 1s2 Electron thứ nhất: n=1 , l= 0 , m= 0 , ms= +1/2 Electron thứ hai: n= 1 , l= 0, m= 0 , ms= -1/2 phép thử phân biệt Mỗi obital chứa tối đa 2 electron. Mỗi phân lớp có tối đa (2l +1) trị số m tức là (2l +1) obital nguyên tử, vì thế mỗi phân lớp có tối đa 2 x (2l +1) electron. Lớp thứ n có n phân lớp, mỗi phân lớp chứa tối đa 2 x (2l +1) e. Vậy số e tối đa trong lớp thứ n là 2n2 phép thử phân biệt Phân lớp s p d f Số e tối đa 2 6 10 14 Lớp 1 2 3 4 Số e tối đa 2 8 18 32 Nguyên lý vững bền “Ở trạng thái cơ bản, trong nguyên tử, các electron sẽ chiếm những mức năng lượng thấp trước (tức là trạng thái vững bền) trước rồi mới đến những trạng thái năng lượng cao hơn” phép thử phân biệt quy tắc Kleckowski: + Khi điện tích hạt nhân tăng các electron sẽ chiếm các mức năng lượng có tổng (n+l) lớn dần. + Đối với các phân lớp có tổng n+l bằng nhau thì electron được điền vào phân lớp có trị số n nhỏ trước rồi tới phân lớp có n lớn hơn. phép thử phân biệt Quy tắc Hund “ Trong một phân lớp các electron được sắp xếp sao cho tổng số spin là cực đại” (số electron độc thân là tối đa) VD: C (Z=6) 1s22s22p2 phép thử phân biệt Có một số cấu hình đặc biệt của: Cr, Cu, Mo, Ru, Rh, Pd (cấu hình phân lớp nửa bão hòa) VD: + Cr (Z=24) Cấu hình dự đoán: 1s22s22p63s23p63d44s2 Cấu hình thực tế: 1s22s22p63s23p63d54s1 +Cu (Z=29): 1s22s22p63s23p63d104s1 phép thử phân biệt

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.