TAILIEUCHUNG - Giáo trình cơ học kỹ thuật part 5

Tham khảo tài liệu 'giáo trình cơ học kỹ thuật part 5', kỹ thuật - công nghệ, cơ khí - chế tạo máy phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | 1 Tổng hình chiếu các lực trên trục z ta có N - p 0 Suy ra N p Vậy trên mọi mặt cắt ngang chỉ có thành phần nội lực là lực dọc Nz 0 còn các thành phần mômen uốn M lực cắt Qy là bằng không Dấu của lực dọc được quy ước Lực dọc được coi là dương khi thanh chịu kéo hình có nghĩa lực dọc hướng ra ngoài mặt cắt và làm thanh dãn dài ra Lực dọc âm khi thanh chịu nén có nghĩa lực dọc hướng vào mặt cắt và thanh co lại hình b . . Biểu đồ nội lực Lực dọc có thể thay đổi từ mặt cắt ngang này sang mặt cắt ngang khác hoặc từ đoạn thanh này sang đoạn thanh khác Để biểu diễn sự thay đổi của lực dọc theo trục của thanh ta vẽ biểu đồ lực dọc. Vậy biểu đồ lực dọc là đường biểu diễn sự biến thiên của lực dọc theo trục của thanh Ví dụ Vẽ biểu đổ lực dọc của một thanh chịu lực như hình a . Bài giải Xác định phản lực tại C p - Pz - R 0 Rút ra p Pl - P 60 - 40 20kN có chiều như hình vẽ. - Vẽ biểu đổ 74 20 KN Hình Vì dọc theo thanh ngoại lực thay đổi để vẽ biểu đồ lực dọc ta phải phân chia thanh làm hai đoạn AB BC. Xét đoạn AB Tưởng tượng dùng mặt cắt 1-1 cắt thanh ra làm hai phần. Chọn gốc tại A xét sự cân bằng của phần phải hình b . Chiếu xuống trục z ta có zz Nzi - p 0 Suy ra Nzi Pi 40kN 0 Phương trình lực dọc trong đoạn AB có giá trị từ 0 z 2a. Trong đoạn này lực dọc có giá trị không đổi. Đoạn BC Tưởng tượng cắt thanh tại mặt cắt 2-2. Nếu xét phần phải hình chọn gốc tại A thì phương trình được viết trong khoảng 2a Z2 í 3a. Từ điều kiện cân bằng của phần phải ta được xz Nz2 Pi - P1 0 Suy ra N 2 P1 -Pi 40 - 60 -20kN 0 - lực nén. 75 Ta có thể xem xét phần trái chọn gốc toạ độ tại c. Khi đó phượng trình được viết trong khoảng 0 Z2 a hình . Ta nhận được kết quả như nhau. Biểu đồ lực lọc được vẽ trên hình 2. ứng suất . Quan sát một mẫu thí nghiệm chịu kéo Mảu là một thanh lăng trụ trước khi thí nghiệm ta kẻ các đường vạch song song và vuông góc với trục thanh trên bề mặt thanh hình . Những vạch vuông góc với trục thanh được xem là vết của mặt

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.