TAILIEUCHUNG - Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam part 4

Đặc trưng thứ hai: Sự khác biệt về cấu trúc địa hình, khí hậu và phân bố dân tộc, dân cư đã tạo ra những vùng văn hoá có những nét đặc trưng riêng tại Việt Nam. Từ cái nôi của văn hóa Việt Nam ở đồng bằng sông Hồng của người Việt chủ đạo với nền văn hóa làng xã và văn minh lúa nước, đến những sắc thái văn hóa các dân tộc miền núi tại Tây bắc và Đông bắc. Từ các vùng đất biên viễn của Việt Nam thời dựng nước ở Bắc Trung bộ đến. | miêu thờ thành hoàng ở các tỉnh và lập hài vị thờ thán thành hoàng các tỉnh trong miếu thờ thành hoàng à kinh đô Huế. Trong khi đó thành hoàng được phung thờ ở các làng qué lại là một dòng chảy khác của ngưỡng thờ thành hoàng làng. Với người dân ở cộng đổng àng xâ vị thân thành hoàng làng được coi như một vị thánh. Mỗi làng quỄ có một vị thánh của mình trống làng nào làng ấy đánh thánh làng nào làng ấy thd. Với các vương triêu vị thành hoàng làng được xem như một viên chức thay mặt triều đình nhà vua coi so c chăm nom một làng quê cụ thể bài viên chức này do nhà vua đưa vể các làng quê bàng một quyết định cụ thể sác phong còn gọi là sác thẩn . Các vương triều khác nhau sè có các sắc phong thần khác nhau. Một vị thành hoàng có thể co nhiêu sảc phong khác nhau của các triều đại khác nhau. Ngay một triều đại cũng có thể phong sắc nhiêu lần cho một vị thẩn nhưng số mĩ tự thì lán sau bao giò cũng gia tăng hơn lấn trước. Trong sự phát triển của tín ngưỡng thờ thành hoàng đáng chú ý là sự kiện năm 1572 Hổng Phúc nguyên niên nhà Lê sai Hàn lâm viện đông các đại học sĩ tiến sĩ Nguyên Bính san định lại thân tỉch các vị thổn ở các làng quê do dân quê khai báo nộp về cho triễu đình . Như thế dưới ành hưởng của tư tưởng Nho giáo Nguyễn Bính đã biên soạn lại các thẩn tích cho thành hệ thống. Cần lưu ý là những lời khai của dân gian thực chất là quá trình sáng tạo của dân gian để nhàm thiêng ho a nhãn vật được phụng thờ. Toàn bộ vốn vãn hóa mà người dân có được sẽ được dùng trong quá trình sáng tạo này. Thành thử trong thần tích các vị thẩn có nhiều lớp vãn hóa từ các mảnh vụn của thần thoại đến văn ho a Nho giáo Phật giáo Đạo giáo . Dưới bàn tay cùa Nguyễn Binh thẩn tích - bản sáng tạo này của dân gian được nhào nặn dưới ánh sáng của tư tưởng Nho giáo. Vãn bản cố định này được đưa vể các làng quê lưu giữ trong đình làng. Và một lổn nữa thần tích lại được sinh thành trong dãn gian bàng lời kê và trí tưởng tượng dân gian nhưng khởi phát của quá trình sinh thành này lại bắt

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.