TAILIEUCHUNG - Giáo trình KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ - Chương 2

Chương 2: Linh kiện thụ động LINH KIỆN THỤ ĐỘNG . Điện trở . Khái niệm Điện trở (resistor) là một linh kiện có tính cản trở dòng điện và làm một số chức năng khác tùy vào vị trí của điện trở trong mạch điện. . Kí hiệu - đơn vị Hình . Kí hiệu điện trở. Đơn vị : Ohm ( ) 1 k = 103 1 M = 103 k = 106 . Điện trở của dây dẫn Điện trở của dây dẫn là đại lượng đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của dây dẫn. Kí hiệu:. | Chương 2 Linh kiện thụ động Chương 2 LINH KIỆN THỤ ĐỘNG . Điện trở . Khái niệm Điện trở resistor là một linh kiện có tính cản trở dòng điện và làm một số chức năng khác tùy vào vị trí của điện trở trong mạch điện. . Kí hiệu - đơn vị R R -----1 I-------- ------w----------- Hình . Kí hiệu điện trở. Đơn vị Ohm Q 1 kQ 103 Q 1 MQ 103 kQ 106 Q . Điện trở của dây dẫn Điện trở của dây dẫn là đại lượng đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của dây dẫn. Kí hiệu R đơn vị Q Ohm Điện dẫn là đại lượng đặc trưng cho tính dẫn điện của dây đẫn. Điện dẫn là nghịch đảo của điện trở. Kí hiệu G đơn vị S siemens G Từ thực nghiệm ta rút ra kết luận ở một nhiệt độ nhất định điện trở của một dây dẫn tùy thuộc vào chất của dây tỉ lệ thuận với chiều dài của dây và tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây. R p I S R điện trở của dây dẫn Q l chiều dài của dây dẫn m S tiết diện của dây dẫn m2 p điện trở suất Qm Điện trở suất Số đo điện trở của dây dẫn làm bằng một chất nào đó và có chiều dài 1 m tiết diện thẳng 1 m2 được gọi là điện trở suất của chất đó. 14 Chương 2 Linh kiện thụ động Với những chất khác nhau thì điện trở suất của nó cũng khác nhau. Điện trở suất p biến đổi theo nhiệt độ và sự biến đổi này được xác định theo công thức sau p p0 1 at p0 điện trở suất đo ở 00C. a hệ số nhiệt độ t nhiệt độ 0C p điện trở suất ở nhiệt độ t. Bảng đưa ra trị số trung bình của điện trở suất của một số chất dẫn điện thường gặp Chất p Chất p Bạc 0 Kẽm 0 Đồng 0 Thép 0 1. 106 Nhôm 0 Photpho 0 Vonfarm 0 Chì 0 Bảng . Điện trở suất của một số chất dẫn điện thường gặp. . Định luật Ohm a. Định luật Ohm cho đoạn mạch thuần điện trở Năm 1926 nhà vật lý người Đức George Simon Ohm đã thiết lập bằng thực nghiệm định luật sau cường độ dòng điện trong một đoạn mạch tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và tỉ lệ nghịch với điện trở của đoạn mạch. 1 R 2 2 I cường độ dòng điện A U hiệu điện thế giữa hai đầu

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.