TAILIEUCHUNG - Địa kỹ thuật hệ khí hậu

Tài liệu tham khảo chuyên đề vật lý học về Địa kỹ thuật hệ khí hậu giúp các bạn mở rộng kiến thức vật lý học của bản thân | Địa kĩ thuật hệ khí hậu Từ trước đến nay địa kĩ thuật vẫn được xem là đề tài cấm kị đối với các nhà khoa học khí hậu. Trong bài viết Peter Cox và Hazel Jeffery giải thích tại sao lúc này cần phải xem xét vấn đề đó một cách nghiêm túc. Sự biến đổi khí hậu mà chúng ta đang chịu hiện nay gây ra bởi sự gia tăng lượng khí nhà kính do các hoạt động của con người đáng kể nhất là việc đốt các nhiên liệu hóa thạch thâm canh nông nghiệp và tàn phá rừng. Mặc dù sự ấm lên toàn cầu đã có mặt trong tác phẩm khoa học kể từ một bài báo đánh dấu bước ngoặc của nhà vật lí người Thụy Điển Svante Arrhenius viết hồi năm 1896 nhưng chỉ đến những thập niên gần đây thì kiến thức khoa học của chúng ta về hệ thống khí hậu mới làm sáng tỏ được rằng một sự ấm lên toàn cầu cao hơn 2oC so với mức thời kì tiền công nghiệp có thể là nguy hiểm và vì thế cần nên tránh. Các thí dụ công nghệ có thể sử dụng để làm biến đổi các điều kiện khí quyển của Trái đất nhằm làm giảm các tác dụng của sự biến đổi khí hậu. Từ trên xuống hai loại kính phản xạ mặt trời một khí cầu gieo mầm cho mây và máy bay thả hơi nước du thuyền gieo mầm cho mây các bộ phản xạ mặt trời trên biển và trên đất liền và bón chất dinh dưỡng cho sinh vật phù du trên biển sinh sôi. Ảnh Henning Dalhoff Bonnier Publications Science Photo Library Trong khi các chất khí nhà kính không chỉ có cacbon đi-ôxit CO2 mà còn cả mêtan ni-tơ ôxit ô-zôn và CFC thì những cuộc thương thuyết chính trị quốc tế lại tập trung vào nhu cầu cắt giảm phát thải CO2. Trong thời gian ba tháng Hội nghị lần thứ 15 của các đảng cầm quyền CoP15 bộ phận của Hội nghị Liên hiệp quốc về Biến đổi khí hậu ở Copenhagen sẽ hướng tới thiết lập những mục tiêu liên kết cho sự cắt giảm phát khí 1 thải cái gọi là bản thỏa ước cắt giảm . Nhưng cho dù sự phát khí thải CO. toàn cầu được cắt giảm 50 vào năm 2050 thì hiện nay yêu cầu này dường như không đủ để giữ cho sự ấm lên toàn cầu dưới 2oC trong thế kỉ này. Thật vậy kể từ khi hiệp định Kyoto được đưa ra hồi năm 1997 sự phát khí thải

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.