TAILIEUCHUNG - Bài giảng học HỆ SINH THÁI

Hệ sinh thái là một hệ thống bao gồm các sinh vật tác động qua lại với môi trường bằng các dòng năng lượng tạo nên cấu trúc dinh dưỡng nhất định đa dạng về loài và các chu trình vật chất. ở nước chủ yếu là tảo, dòng vi khuẩn có sắc tố quang hợp và vi khuẩn có khả năng hoá tổng hợp (Cyanobacteriaceae, Thiobaciluss.) khả năng sản xuất các chất hữu cơ lại rất lớn. Hàm lượng đạm và mỡ trong tảo cao hơn rất nhiều so với thực vật ở trên cạn, tạo ra nguồn thức ăn giàu đạm cho các loài động vật | Chủ đề 4: Hệ sinh thái Chicken Team GVHD: NGUYỄN ĐÌNH HUY Danh sách 1. Nguyễn Văn Đức. 2. Lê Thị Điển. 3. Mai Tuấn Anh. 4. Ngô Thị Tuyết Trinh. 5. Trần Văn Thành. 6. Nguyễn Văn Hóa. 7. Huỳnh Quang Sang. 8. Trần Duy Tĩnh GROUP I. Cấu trúc hệ sinh thái + Cấu trúc theo thành phần. + Cấu trúc theo chức năng. II. Mối quan hệ dinh dưỡng + Xích thức ăn, + Lưới thức ăn, III. Diễn thế sinh thái Nội dung chính: I. Cấu trúc hệ sinh thái 1. Khái niệm Hệ sinh thái là một hệ thống bao gồm các sinh vật tác động qua lại với môi trường bằng các dòng năng lượng tạo nên cấu trúc dinh dưỡng nhất định đa dạng về loài và các chu trình vật chất. Cấu trúc hệ sinh thái ở nước phức tạp hơn so với các hệ trên cạn. Tuy vậy, hệ sinh thái điển hình dù là nước hay cạn được cấu trúc bởi các thành phần sau. Sv sản xuất Sv tiêu thụ Sv phân hủy Các chất vô cơ Các chất hữu cơ Các yếu tố môi trường 2> Cấu trúc theo thành phần loài Sinh vật sản xuất: ở nước chủ yếu là tảo, dòng vi khuẩn có sắc tố quang hợp và vi khuẩn có khả năng hoá tổng hợp (Cyanobacteriaceae, Thiobaciluss.) khả năng sản xuất các chất hữu cơ lại rất lớn. Hàm lượng đạm và mỡ trong tảo cao hơn rất nhiều so với thực vật ở trên cạn, tạo ra nguồn thức ăn giàu đạm cho các loài động vật. Sinh vật tiêu thụ: Là tất cả những sinh vật dị dưỡng (Heterotrophy) như tất cả các loài động vật và vi sinh vật không có khả năng quang hợp và hoá tổng hợp. Sinh vật phân huỷ: Là các sinh vật tham gia vào quá trình phân giải các sản phẩm của cơ thể sinh vật và các mảnh vụn hữu cơ, giải phóng các nguyên tố hoá học để trả lại môi trường. Theo E. D. Odum (1983) cấu trúc HST theo chức năng gồm có. + Quá trình chuyển hóa năng lượng trong hệ. + Các xích thức ăn trong hệ. + Các chu trình sinh địa hóa diễn ra trong hệ. + Sự phân hóa trong không gian theo thời gian. + Các quá trình tự điều chỉnh. + Các quá trình phát triển và tiến hóa của hệ. 2> Cấu trúc theo chức năng Sự cân bằng của hệ là sự ổn định mối quan hệ của các quần xã sinh vật với môi trường vật lý mà

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.