TAILIEUCHUNG - Đề tài: Nguồn gốc và bản chất của lợi nhuận

Tham khảo luận văn - đề án 'đề tài: nguồn gốc và bản chất của lợi nhuận', luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Generated by Foxit PDF Creator Foxit Software http For evaluation only. CHƯƠNGI NGUỒN Gốc VÀ BẢN CHAT CỦA LỢI NHUẬN 1. Quan điểm cùa trường phái trong thương về lơi nhuân. Chủ nghĩa trọng thương ra đời vào thời kỳ quá đô mà nền kinh tế phong kiến bước vào thời kỳ suy đổi và nền kinh tế tư bản chủ nghĩa bắt đầu hình thành. Nó ra đời phản ánh những quan điểm kinh tế của chủ nghĩa tư bản vào thời kỳ đầu tư bản vào thời kỳ tiền tư bản và nó được phát triển rông rãi ở các nước Tây âu. Mặc dù thời kỳ này chưa biết đến quy luật kinh tế trọng thương đã tạo ra nhiều tiền đề về kinh tế xã hôi cho các lý luận kinh tế thị trường sau này phát triển. Điều này được thể hiện ở chỗ họ đưa ra quan điểm sự giàu có không phải là giá trị sử dụng mà là giá trị tiền. Mục đích hoạt đông của kinh tế hàng hoá thị trường là lợi nhuận. Học thuyết kinh tế trọng thương cho rằng lợi nhuận là do lĩnh vực lưu thông mua bánhững trao đổi sinh ra. Nó là kết quả của việc mua ít bán nhiều mua rẻ bán đắt mà có . Nhưng trong giai đoạn này các nhà kinh tế học chưa hiểu quan hệ giữa lưu thông hàng hoá và lưu thông tiền tệ. Vì đó ở giai đoạn đầu của thời kỳ này các nước tư bản đã đưa ra các chính sách làm tăng của cải tiền tệ giữ cho khối lượng tiền không ra nước ngoài tập trung buôn bán để nhà nước dễ kiểm tra bắt buôc các thương nhân nước ngoài tập trung buôn bán phải dùng số tiền mà họ có mua hết hàng hoá mang về nước họ. ở giai đoạn sau họ dùng chính sách xuất siêu để có thêm chênh lệch mang tiền ra nước ngoài để thực hiện mua rẻ bán đắt. 1 Generated by Foxit PDF Creator Foxit Software http For evaluation only. Với những chính sách đưa ra nhằm đạt được lợi ích như trên của các nước tư bản chỉ mang tính chất bề mặt nông cạn. Chứng tỏ quan điểm về lợi nhuận cũng như kinh tế chưa có chiều sâu thực chất. Chính điều này đã dẫn đến nhiều mâu thuẫn trong nền kinh tế. Đòi hỏi phải thoát khỏi phương pháp kinh nghiệm thuần tuý. Phải phân tích kinh tế xã hôi với tư cách

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.