TAILIEUCHUNG - Giải tích mạng bằng phương trình căn bản part 2

Tham khảo tài liệu 'giải tích mạng bằng phương trình căn bản part 2', công nghệ thông tin, quản trị mạng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | 27 Chương 2 Phương pháp phân rã mạng điện Trong chương một là phân giải các mạch điện đơn giản gồm một cặp nút hay màng vì vậy chỉ có duy nhất một phương trình đại số cần tìm -Nếu mạch có hai nút biết được điện thế nút ta tìm được tất cả các dòng điện có trong mạch. -Nếu mạch có duy nhát một màng biết được dòng điện chạy trong màng ta có thể tìm được tất cả các điện thế phân bố trong mạch . Trong trường hợp mạch có nhiều nút hay nhiều màng tương ứng vơi hệ nhiều phương trình đại số tuyến tính. Để giải những mạch như vậy ta phải áp dụng phương trình màng và nút. 2-1-Phương trình nút a-Thành lâp ma trận A và b bàng KCL Trong phương trình nút thì ẩn số phải tìm là điện thế các nút chứa trong mạch -Mạch có N nút thì có N-l phương trình độc lập. -Chọn một nút làm chuẩn nút chuẩn thường gồm nhiều nhánh nối nhất được gọi là mass và điện thế tại nút này bằng zero. -Giải N-l phương trình độc lập để tìm N-l điện thế nút. Xét mạch điện hình 2-1 A 3 3 4 11A Hình 2-1 Mạch có N 3 vậy có N - 1 2 phương trình độc lập tuyến tính có nghiệm là điện thế cấc nút 1 và nút 2. -Áp dụng KCLcho nút 1 Ỉi Ĩ2 Ỉĩ ữ 1 -Áp dụng KCL cho nút 2 ly IA- 74 2 28 __ _ r V V -Ki -Từ phương trình 1 ta cố -Lt 2-L - 1 _- 0 j J 2 3 3 _ _ V 1 1 -Từ phương trình 2 ta có - p -r- ỈA 4 Ry Ry Ri -Giải hệ phương trình 3 và 4 ta tìm được thế tại hai nút Kị và V2 -Hệ phương trình trên cũng có thể được viết dưới dạng một ma trận như sau Và ố F 1 - R- Ry Ị_ I Ry 11 3 4 là ma trận dòng điện i ĩ 1 V R 5 X là ma ưận tổng dẫn. 7 ƯU Vậy điện thế tại hai nút chính là nghiệm của ma trận 5 K A b Trong đó A là ma trận nghịch đảo của A Tóm lại -Khi áp dựng định luật KCL thì A là ma trận tổng đẫn b là ma trận dòng điện và nghiệm phải tìm là điện thế các nút. -Trong phần này ta áp dụng KCL theo quy tắc tổng các dòng điện đi ra khỏi nút bằng zero. b-Thành lâp ma trân A và b bằng phương pháp phân rã mang điên Ma trãn A Mạch có N 3 nút - Ma trận A có kích thước là hai hàng và hai cột tương ứng A N-1 N-l . - Ma trận b có

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.