TAILIEUCHUNG - Bài giảng nguyên lý cắt gọt gỗ : Lý luận chung quá trình cắt gỗ part 7

Khi cắt gọt có hiện tượng gây áp lực giữa các chất cứng và bề mặt dao cắt, nếu bề mặt dao có độ cứng thấp hơn thì sẽ bị cắt gọt bởi các chát cứng trong phôi và làm cho các phần tử vật liệu trên bề mặt công cụ di động và bị tách rời. Thông thường lấy tỉ lệ độ cứng Hm/Ha (Hm là độ cứng bề mặt công cụ cắt, Ha là độ cứng hạt cứng) để xem xét trong quá trình hao mòn. * Nếu Hm/Ha . | Khi cắt gọt có hiện tượng gây áp lực giữa các chất cứng và bề mặt dao cắt nếu bề mặt dao có độ cứng thấp hơn thì sẽ bị cắt gọt bởi các chát cứng trong phôi và làm cho các phần tử vật liệu trên bề mặt công cụ di động và bị tách rời. Thông thường lấy tỉ lệ độ cứng Hm Ha Hm là độ cứng bề mặt công cụ cắt Ha là độ cứng hạt cứng để xem xét trong quá trình hao mòn. Nếu Hm Ha 1 tức cơ chế mài mòn cơ giới là chủ yếu Nếu Hm Ha gần bằng 1 hoặc lớn hơn 1 không nhiều thì mài mòn cơ giới cùng tồn tại với một loại hao mòn khác Nếu Hm Ha 1 thì mài mòn cơ giới là không đáng kể. Klamecki cho rằng nếu lượng mài mòn không có quan hệ với vận tốc cắt gọt thì mài mòn cơ giới là chủ yếu nếu lượng mài mòn có quan hệ tuyến tính với thời gian tiếp xúc giữa công cụ và phôi thì mài mòn cơ giới là thứ yếu. b. Cơ chế hao mòn đột biến Quan điểm của Desevoi Desevoi cho rằng khi mới sử dụng mũi dao còn sắc thì tiết diện dao luôn nhỏ hơn tiết diện cần thiết do đó dao bị gãy mũi là tất nhiên. Giâ sử dao A chuyển động với tôc độ v để thực hiện quá trinh cắt theo mặt cắt fnf khi đó gỗ sẽ tác dụng vào dao một lực P theo phương vuông góc với mặt trươc của dao cắt. Lực P sẽ có tác dụng uốn mũi dao. Như vậy nếu lấy một tiết diện bất kỳ của mũi dao cách n một khoang x. tiết diện này có chiều dày là ac h thi tiệt diện này chịu tác dụng của một mô men uốn do P gây ra Mu . Nếu ta gọi ứng suất uốn do Mu gây ra trên tiết diện ac là D. _ Mu ơ hay P x 6 ơ Từ đó suy ra x l . x và h là tương quan bậc hai tương quan này được biểu diễn bằng một đường cong bậc hai. Như vậy trong khoảng x xo thì tiết diện dao luôn nhỏ hơn tiết diện cần thiết do đó dao bị gãy mũi là tất nhiên. Quan điểm của Grube Grube cho rằng hiện tượng hao mòn đột biến không những xảy ra khi dao mới làm việc khi dao còn sắc mà còn có thể bị gãy khi dao đã làm việc sau một thời gian nhất định điều này được giải thích trên mô hình cắt ở hình. Gỗ sẽ tác dụng vào mũi dao một lực P0 và tác động lên mặt trước của dao cá ứng suất theo .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.