TAILIEUCHUNG - mâu thuẫn biện chứng trong Xây dựng Kinh tế thị trường địn hướng XHCN - 2

2. Chuyển sang nền kinh tế thị trường là một tất yếu khách quan trong quá trình phát triển của nền kinh tế đất nước. Thực tiễn vận động của nền kinh tế thế giới những năm gần đây cho thấy, mô hình phát triển nền kinh tế thị trường có sự điều tiết vĩ mô từ trung tâm, trong bối cảnh ngày nay, là mô hình hợp lý hơn cả. Mô hình này, về đại thể có thể đáp ứng những thách thức của sự phát triển. Nước ta, việc thực hiện mô hình này, trong thực tế, chẳng. | hệ hàng hoá và trao đổi hàng hoá làm cho nền kinh tế đó vận hành trong môi trường kinh tế thị trường. 2. Chuyển sang nền kinh tế thị trường là một tất yếu khách quan trong quá trình phát triển của nền kinh tế đất nước. Thực tiễn vận động của nền kinh tế thế giới những năm gần đây cho thấy mô hình phát triển nền kinh tế thị trường có sự điều tiết vĩ mô từ trung tâm trong bối cảnh ngày nay là mô hình hợp lý hơn cả. Mô hình này về đại thể có thể đáp ứng những thách thức của sự phát triển. Nước ta việc thực hiện mô hình này trong thực tế chẳng những là nội dụng của công cuộc đổi mới mà hơn thế nưa còn là công cụ là phương thức để nước ta đi tới mục tiêu xây dựng CNXH. Nền kinh tế nước ta hiện nay chỉ có thể nó đang trong giai đoạn quá đô chuyển tiếp từ nền kinh tế tập trung hành chính bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý vĩ mô của Nhà nước theo định hướng XHCN. Do vậy những đặc điểm của giai đoạn quá độ trong nền kinh tế nước ta đương nhiên là một vấn đề rất có ý nghĩa rất cần được nghiên cứu xem xét. Nhận thức được những đặc điểm phức tạp của giai đoạn quá độ chi phối những đặc điểm đó chúng ta sẽ tránh được những sai lầm chủ quan nóng vội duy ý chí hoặc những khuynh hướng cực đoan máy móc sao chép chấp nhận nguyên bản kinh tế thị trường từ bên ngoài vào. Như chúng ta đ biết trong nền kinh tế tập trung bao cấp mọi chức năng kinh tế- x hội của nền kinh tế đều được triển khai trong quá trình kế hoạch hoá ở cấp độ quốc gia. Tính bao cấp của nhà nước đối với các hoạt động của sản xuất lưu thông phân phối. khá nặng nề ở nước ta trước đây chế độ hạch toán trên thực tế còn nặng về hình thức. Lợi ích kinh tế đặc biệt là lợi ích cá nhân người lao động một động lực trực tiếp của hoạt động x hội chưa được quan tâm đúng mức. Vì thế sự vận động của nền kinh tế nhìn chung là chậm chạp kém năng động. Kể từ đại hội Đảng lần thú VI 12 1986 đến nay theo đường lối đổi mới đất nước ta đ từng bước chuyển sang nền kinh tế thị trường với định hướng X hội chủ nghĩa. Và điều đó .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.