TAILIEUCHUNG - Luận văn : XỬ LÝ PHỤ PHẾ PHẨM TỪ TÔM BẰNG PHƯƠNG PHÁP VI SINH part 7

Hàm lượng NH3 sinh ra nhiều hơn và không đáng kể. Có sự khác biệt giữa các nghiệm thức A1, A2, A3. Sự khác biệt này là rất có ý nghĩa thống kê (P 0,05). | Hàm lượng NH3 sinh ra nhiều hơn và không đáng kể. Có sự khác biệt giữa các nghiệm thức A1 A2 A3. Sự khác biệt này là rất có ý nghĩa thống kê P 0 01 . Trị số NH3 trung bình của nhóm nghiệm thức 12 muối vẫn là thấp nhất 0 039 khối lượng tiếp đó là nhóm 10 muối 0 058 muối và cuối cùng là 7 muối 0 1 khối lượng . Còn theo nhân tố vi khuẩn thì vào thời điểm 12 ngày ủ hàm lượng NH3 sinh ra theo thứ tự giữa các nhóm C1 C2 C3 như sau C3 vẫn có hàm lượng NH3 sinh ra thấp nhất với 0 046 khối lượng tiếp đó là C2 0 061 khối lượng và cuối cùng là C1 với 0 065 khối lượng. Sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê P 0 05 . Thảo luận thí nghiệm . Về hàm lượng chế phẩm vi sinh hàm lượng đường hàm lượng muối sử dụng cho mẻ ủ và hàm lượng acid lactic sản sinh Kết quả của thí nghiệm cho thấy tỉ lệ vi khuẩn có ảnh hưởng đến hàm lượng acid lactic sản sinh. Ta thấy tỉ lệ vi khuẩn bổ sung càng cao thì hàm lượng acid lactic sinh ra càng nhiều. Nhóm nghiệm thức C2 1 5 chế phẩm vi khuẩn sau ngày thứ 3 đã đạt đến hàm lượng acid lactic trung bình là 13 02 g l tương đương 13 02 Có khả năng ức chế vi khuẩn có hại theo Nguyễn Thị Thu Vân-1997 . Theo ADAMS. . and MOSS. 1997 cơ sở của việc chủng vi khuẩn nhằm tăng thêm số lượng vi khuẩn để đảm bảo chúng phát triển nhanh hơn. Trong quá trình ủ lên men có bổ sung muối ăn nhằm ức chế vi khuẩn có hại phát triển trong thời gian đầu khi chưa sinh acid lactic đủ. Do đó hàm lượng muối bổ sung càng cao thì acid lactic sinh ra càng chậm. Theo kết quả thí nghiệm cho thấy nhóm nghiệm thức A2 10 muối sau 3 ngày ủ đã đạt 12 91g l có khả năng ức chế vi khuẩn có hại phát triển. Ngoài ra khi thêm muối vào mẻ ủ làm cho nước trong nguyên liệu thoát ra tạo điều kiện cho vi sinh vật phát triển và làm tăng khẩu vị thức ăn. Đường là yếu tố quan trọng quyết định quá trình lên men acid lactic. Kết quả của thí nghiệm cho thấy tỉ lệ đường có ảnh hưởng đến hàm lượng acid lactic sản sinh. Ta thấy tỉ lệ đường bổ sung càng cao thì hàm lượng acid lactic sinh ra .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.