TAILIEUCHUNG - Những điểm tương đồng hội ngộ giữa Lý Thái Tổ và Mạc Thái Tổ

Lý Thái Tổ và Mạc Thái Tổ là hai vị vua khởi đầu của hai triều đại phong kiến Việt Nam: nhà Lý và nhà Mạc. Giữa hai người có nhiều nét tương đồng nhưng lịch sử lại có sự đánh giá khác nhau về hai vị vua này. Lý Thái Tổ và Mạc Thái Tổ là hai vị vua khởi đầu của hai triều đại phong kiến Việt Nam: nhà Lý và nhà Mạc. | Những điểm tương đồng hội ngộ giữa Lý Thái Tổ và Mạc Thái Tổ Lý Thái Tổ và Mạc Thái Tổ là hai vị vua khởi đầu của hai triều đại phong kiến Việt Nam nhà Lý và nhà Mạc. Giữa hai người có nhiều nét tương đồng nhưng lịch sử lại có sự đánh giá khác nhau về hai vị vua này. Lý Thái Tổ và Mạc Thái Tổ là hai vị vua khởi đầu của hai triều đại phong kiến Việt Nam nhà Lý và nhà Mạc. Giữa hai người có nhiều nét tương đồng nhưng lịch sử lại có sự đánh giá khác nhau về hai vị vua này. 1. Những điểm tương đồng Lý Công Uẩn và Mạc Đăng Dung đều xuất thân từ tầng lớp bình dân. Lý Công Uẩn sinh năm 974 người hương Diên Uẩn châu Cổ Pháp lộ Bắc Giang nay thuộc xã Đình Bảng Từ Sơn Bắc Ninh thân mẫu là Phạm Thị. Lên ba tuổi ông được sư Lý Khánh Văn - trụ trì chùa Cổ Pháp nhận nuôi dưỡng và đặt tên là Lý Công Uẩn. Từ nhỏ Lý Công Uẩn sớm bộc lộ trí thông minh vẻ người tuấn tú khác thường 1 . Mạc Đăng Dung sinh giờ Ngọ ngày 23 tháng 11 năm Quý Mão 2 người làng Cổ Trai huyện Nghi Dương nay thuộc xã Ngũ Đoan Kiến Thuỵ Hải Phòng thân phụ là Mạc Hịch thân mẫu là Đặng Thị Hiếu tuổi còn trẻ đã có sức khoẻ nhà nghèo làm nghề đánh cá 3 . Như vậy cả Lý Thái Tổ và Mạc Thái Tổ đều có nguồn gốc xuất thân từ tầng lớp bình dân có tuổi thơ vất vả nhưng yên bình. Khi trưởng thành nhờ có tài năng hai ông đã làm nên sự nghiệp. . Lập thân từ võ quan Lý Công Uẩn lớn lên ở chùa dưới sự nuôi dạy của hai nhà sư Lý Khánh Văn và Lý Vạn Hạnh nên sớm chịu ảnh hưởng sâu sắc của Phật giáo. Buổi đầu xây dựng nền độc lập tự chủ Phật giáo có một vai trò quan trọng đối với đời sống xã hội. Nhiều nhà sư được mời làm cố vấn cho nhà vua và triều đình. Lý Vạn Hạnh là một vị sư đức cao đạo trọng bởi vậy ông được vua Lê Đại Hành mời làm cố vấn chính trị cho mình. Dưới sự tiến cử của Vạn Hạnh Lý Công Uẩn vào kinh đô Hoa Lư làm quan cho nhà Tiền Lê. Nói về con đường hoạn lộ của Lý Công Uẩn theo Quốc sử Quán triều Nguyễn Khoảng giữa niên hiệu Ứng Thiên nhà Lê Lý Công Uẩn - Phan Đăng Thuận chú thích làm cấm quân dưới triều Trung .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.