TAILIEUCHUNG - Đề tài: Kinh tế tri thức

Đối với nước ta, sự xuất hiện của nền kinh tế tri thức là cơ hội lớn để đẩy nhanh công nghiệp hóa hiện đại hóa, phát triển lực lượng sản xuất đi lên xã hội chủ nghĩa. Nếu như không biết tận dụng cơ hội này để đổi mới cách nghĩ cách làm, nâng cao năng lực nội sinh, bắt kịp tri thức của thời đại, thì không thể đi tắt đón đầu và sẽ tiếp tục tụt hậu xa. Vỡ vậy, việc tìm hiểu khái niệm, bản chất và xu hướng phát triển của. | Về vấn đề nμy, hiện nay trong các nhμ nghiên cứu hoạch định chính sách của n−ớc ta, có hai ý kiến khác nhau: Một số nhμ nghiên cứu cho lμ đúng nh− vậy, chỉ cần trong mọi hoạt động phát triển kinh tế, xã hội, ở mọi ngμnh, mọi vùng, kể cả những ngμnh vμ vùng đang kém phát triển nhất, chúng ta luôn luôn chú trọng tăng thêm hμm l−ợng tri thức, cả về phần cứng của thiết bị, công cụ, ph−ơng tiện vμ về phần mềm của kỹ năng, bí quyết vμ quản lý, cứ thế mμ tiến dần lên. Một số nhμ nghiên cứu khác cho rằng quan niệm vμ hμnh động nh− vậy về từng b−ớc phát triển kinh tế tri thức thì ôm đồm, tùm lum quá, mμ ít nhất lμ trong chừng 10 năm tới, chỉ nên coi chiến l−ợc từng b−ớc phát triển kinh tế tri thức ở n−ớc ta nh− một bộ phận, dù lμ một bộ phận rất quan trọng, song chỉ lμ một bộ phận, của chiến l−ợc tổng thể phát triển kinh tế, xã hội; chiến l−ợc bộ phận ấy nhằm cải cách cơ bản vμ phát triển giáo dục, đẩy mạnh nghiên cứu vμ ứng dụng khoa học vμ công nghệ, tạo lập văn hoá đổi mới vμ sáng tạo trong xã hội ta, xây dựng hệ thống đổi mới quốc gia, phát triển một số ngμnh công nghệ cao có sức lan tỏa rộng.

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.