TAILIEUCHUNG - Giáo trình hình thành kỹ thuật đập bê tông và đặc điểm địa chất nền theo thành phần hạt p2

Chân khay thường sâu 2á3m, chiều rộng của bản chân khay nhìn chung ³ 3m. Các phần trên của đập được bố trí sao cho tải trọng của kết cấu phần trên cùng với các lực khác sẽ phân bố một cách hợp lý. ứng suất trên móng của đập, được đặc trưng bởi hệ số K=smax/smin; trong đó: smax, smin là ứng suất lớn nhất và nhỏ nhất tại đáy đập. Hệ số này cũng xem xét đến sự phân bố không đều của ứng suất | - Nền móng công trình thường được thiết kế dưới dạng tấm tấm phẳng hoặc tấm có tường chân khay ở cả hai phía thượng hưu và hạ lưu. - Tường chân khay được xây dựng nhằm mục đích 1 Tạo liên kết tốt hơn giữa đáy móng và nền công trình 2 Ngăn ngừa thấm tiếp xúc 3 Tăng tính ổn định chống cắt của đập. Chân khay thường sâu 2Tỉm chiều rộng của bản chân khay nhìn chung 3m. Các phẩn trên của đập được bố trí sao cho tải trọng của kết cấu phẩn trên cùng với các lực khác sẽ phân bố một cách hợp lý. ứng suất trên móng của đập được đặc trưng bởi hệ số K ơmax ơmin trong đó ơmax ơmin là ứng suất lớn nhất và nhỏ nhất tại đáy đập. Hệ số này cũng xem xét đến sự phân bố không đều của ứng suất. Đối với nền sét K đối với nền cát K . II. Sự HÌNH THÀNH ĐƯỜNG VIEN THAM CỦA ĐẬP. Sơ đồ của đường viền thấm dưới đáy công trình phụ thuộc vào kết cấu địa chất loại nền và các yêu cẩu đối với đường viền thấm. Các yêu cẩu đối với đường viền thấm là phải đảm bảo ổn định thấm cho nền giảm nhẹ lực thấm lên đáy đập. Khi thiết kế đường viền thấm thường xuất phát từ những quan điểm sau 1 Bên cạnh các thành phẩn theo phương ngang nên có các thành phẩn theo phương đứng. Theo quan điểm của thuỷ lực thì đoạn đường viền thấm theo phương đứng có hiệu quả tiêu hao cột nước thấm tốt hơn đoạn đường viền nằm ngang. Độ sâu của bản cừ thường lấy từ 0 5t1 5 H với H là cột nước lớn nhất của đập. 2 Bản cừ đôi được sử dụng nhiều hơn vì việc tăng thêm một bản cừ ở đẩu sân phủ thượng lưu là phương án tiết kiệm hơn so với việc tăng chiều dài của bản cừ thứ nhất. 3 Khi tẩng thấm dày thì không nên đóng cừ đến tẩng không thấm. Trong trường hợp này ta dùng bản cừ và chân khay treo. 4 Bản cừ theo phương đứng trên đất á sét với hệ số thấm nhỏ là không hiệu quả. 5 Một kết cấu chống thấm theo phương thẳng đứng tường chống thấm thùng chìm được hạ thấp tới tẩng không thấm sẽ ngăn chặn đươc hoàn toàn dòng thấm. Trong trường hợp này sân thượng lưu không cẩn nữa và trường hợp này gọi là đường viền sâu . 6 Chân khay hạ lưu .

TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.