TAILIEUCHUNG - ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG MÔN TRIẾT HỌC - CHƯƠNG I TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

KHÁI NIỆM TRIẾT HỌC VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA TRIẾT HỌC 1. Khái niệm triết học Thuật ngữ triết học (philosophia) có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp φιλοσοφια có nghĩa là yêu mến sự thông thái (love of wisdom). Ở Trung hoa, triết 哲 gồm 3 từ ghép lại:手 thủ (cái tay); 斤 cân (cái riều) ; 口 khẩu (cái miệng), có nghĩa là sự phân tích (bằng lý luận) để hiểu biết sâu sắc về bản. | ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG MÔN TRIẾT HỌC CHƯƠNG TRÌNH CAO HỌC NGƯỜI BIÊN SOẠN . NGUYỄN TẤN HÙNG TS. LÊ HỮU ÁI Chữ viết tắt trong toàn bộ Bài giảng TCN (SCN): trước (sau) Công nguyên SVHT: sự vật, hiện tượng TGQ: thế giới quan PPL: phương pháp luận TH: triết học. KH: khoa học CN: chủ nghĩa .CNDV: chủ nghĩa duy vật BC: biện chứng CNDVBC: chủ nghĩa duy vật biện chứng CNDVLS: chủ nghĩa duy vật lịch sử CNDT: chủ nghĩa duy tâm CNDTKQ: chủ nghĩa duy tâm khách quan CNDTCQ: chủ nghĩa duy tâm chủ quan PBC: phép biện chứng PBCDV: phép biện chứng duy vật CNXH: chủ nghĩa xã hội XHCN: xã hội chủ nghĩa CNTB: chủ nghĩa tư bản TBCN: tư bản chủ nghĩa CNCS: chủ nghĩa cộng sản CSCN: cộng sản chủ nghĩa HTKTXH: hình thái kinh tế-xã hội PTSX: phương thức sản xuất LLSX : lực lượng sản xuất TLSX: tư liệu sản xuất QHSX : quan hệ sản xuất CSHT: cơ sở hạ tầng KTTT: kiến trúc thượng tầng GC: giai cấp. DT: dân tộc. NL: nhân loại GCTS: giai cấp tư sản GCVS: Giai cấp vô sản ĐTGC: đấu tranh giai cấp CMXH: cách mạng xã hội TTXH: tồn tại xã hội YTXH: ý thức xã hội CNH: công nghiệp hóa HĐH: hiện đại hóa ĐCSVN: Đảng Cộng sản Việt Nam NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH Chương I. Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội Chương II. Khái lược lịch sử triết học phương Đông Chương III. Khái lược lịch sử triết học phương Tây trước Mác Chương IV. Khái lược lịch sử triết học Mác-Lênin Chương V. Một số trào lưu triết học phương Tây hiện đại Chương VI. Chủ nghĩa duy vật biện chứng – cơ sở của thế giới quan khoa học Chương VII. Phép biện chứng duy vật – phương pháp luận nhận thức khoa học và thực tiễn Chương VIII. Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn của triết học Mác-Lênin Chương IX. Lý luận hình thái kinh tế - xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Chương X. Giai cấp, dân tộc, nhân loại và vận dụng vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Chương XI. Lý luận về nhà nước và Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chương XII. Quan điểm của Triết học .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.