TAILIEUCHUNG - Giáo trình sản lượng rừng phần 7

Dựa vào sinh trưởng đường kính bình quân và mật độ để dự đoán tổng tổng tiết diện ngang chỉ phù hợp cho đối tượng lập biểu sản lượng không qua tỉa thưa. Hạn chế cơ bản của phương pháp này là, rất khó xác lập được đường sinh trưởng bình quân đại diện cho từng cấp đất. | Từ phương trình suy ra .1T ntu 8 2594-0 8546LnHg e Khi xác định mật độ để lại nuôi dưỡng cho rừng Thông đuôi ngựa Phạm Ngọc Giao 1989 đã sử dụng công thức KI 10000 10000 N. 3 4 Dt 2 0 785 Dt 2 2 Vì St 4 Dt nên NTU xác định theo công thức trên sẽ lớn hơn mật độ xác định từ St. Vì thế để kết quả xác định NTU từ St phù hợp với kết quả xác định Ntu từ Dt Syxtov . Nguyễn Văn Thêm 1995 đã tính toán số cây để lại nuôi dưỡng theo công thức KI 10000 NTU . . 0 865 Dt 2 Khi xây dựng các mô hình mật độ tối ưu các tác giả đều cho rằng mật độ chỉ phụ thuộc vào chiều cao bình quân lâm phần chứ không phụ thuộc vào tuổi chiều cao bình quân phản ánh tuổi và cấp đất . Thế nhưng thực tế có thể không hoàn toàn như vậy. Từ những kết quả nghiên cứu đối với một số loài cây trổng ở Đức Wenk G. 1990 nhận thấy các lâm phần cùng loài cây mặc dù có cùng chiều cao bình quân nhưng thuộc các cấp đất khác nhau thì mật độ tối ưu cũng khác nhau. Trong đó lâm phần thuộc cấp đất tốt mật độ tối ưu nhỏ hơn lâm phần thuộc cấp đất xấu. Điều đó cũng có nghĩa là các lâm phần có cùng chiều cao bình quân lâm phần nào có tuổi cao hơn thì mật độ để lại nuôi dưỡng cũng cao hơn. Từ đó tác giả đề nghị khi xác định NTU nên căn cứ vào cấp đất và tuổi. Với một số loài cây vùng nhiệt đới Alder D. 1980 và một số tác giả khác lại nhận định là chiều cao là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh cấp đất và tuổi vì vậy việc xác định mật độ tối ưu chỉ cần dựa vào chiều cao bình quân là đủ. 145 . Mô hình mật độ tối ưu trên cơ sở suất tăng trưởng thể tích. Quan điểm chung khi xác định mật độ tối ưu là lượng lợi dụng luôn luôn nhỏ hơn lượng tăng trưởng lâm phần lượng sinh ra . Có thể xuất phát điểm của các phương pháp đã trình bày ở trên là không căn cứ trực tiếp vào tăng trưởng lâm phần nhưng khi xác định cường độ tỉa thưa cũng nên dựa vào chỉ tiêu này để đánh giá cường độ tỉa thưa có phù hợp hay không. Theo quan điểm đó trước tiên cần biết tăng trưởng trữ lượng lâm phần ở mỗi định kỳ tỉa thưa là bao .

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.