TAILIEUCHUNG - Cân bằng kiềm toan

Bình thường, nhờ vào quá trình thải CO2 và các acid cố định, cân bằng H+ được duy trì: lượng H+ sinh ra bằng lượng H+ đào thải. Khi một acid (HA) được đưa vào trong dịch cơ thể, cơ chế điều hoà cân bằng H+ sẽ diễn tiến theo ba bước: | Cân bằng kiềm toan Bình thường nhờ vào quá trình thải CO2 và các acid cố định cân bằng H được duy trì lượng H sinh ra bằng lượng H đào thải. Khi một acid HA được đưa vào trong dịch cơ thể cơ chế điều hoà cân bằng H sẽ diễn tiến theo ba bước o Bước đầu tiên xảy ra nhanh chóng nhờ hoạt động của các hệ thống đệm trong dịch cơ thể H A- Na HCO3- Na A- H2O CO2 o Bước thứ hai xảy ra chậm hơn nhờ cơ chế bù trừ của hệ hô hấp thải tất cả CO2 ra ngoài qua phổi. o Bước thứ ba là cơ chế bù trừ của thận xảy ra sau cùng nhưng hoàn hảo tái hấp thu toàn bộ lượng HCO3- được lọc qua cầu thận và bổ sung lượng HCO3- hao hụt thông qua quá trình bài tiết các acid chuẩn độ được và bài tiết amonium. Giá trị bình thường của các thông số liên quan đến quá trình cân bằng H trong cơ thể khí máu động mạch . Thông số Giới hạn bình thường pH 7 35-7 45 Nồng độ H 45-35 nEq L PaCO2 35-45 mmHg PaO2 75-100 mmHg HCO3- CO2 toàn phần TCO2 22-26 mmol L Những thay đổi dẫn đến sự tăng nồng độ ion H của dịch cơ thể pH giảm được gọi là tình trạng nhiễm toan. Những thay đổi dẫn đến sự giảm nồng độ ion H của dịch cơ thể pH tăng được gọi là tình trạng nhiễm kiềm. Có thể đánh giá cân bằng kiềm toan dựa vào công thức H 7 0 03 PCO2 HCO3- Để đánh giá một rối loạn cân bằng kiềm toan chúng ta dựa vào 3 yếu tố pH hay nồng độ H áp suất phần CO2 PCO2 và nồng độ I ICO 0. Như vậy o Nhiễm toan H tăng xảy ra khi PCO2 tăng toan hô hấp hoặc HCO3- giảm mất HCO3- hoặc thêm H toan chuyển hoá . o Nhiễm kiềm H giảm xảy ra khi PCO2 giảm kiềm hô hấp hoặc HCO3 tăng thêm chất kiềm hoặc mất H kiềm chuyển hoá . Đánh giá khuynh hướng bù trừ Để biết được khuynh hướng bù trừ diễn ra theo chiều hướng nào tốt nhất là dựa vào cân bằng Henderson-Hesselbalch pH 6 1 log HCO3- 0 03 PCO2 6 1 log 20 7 4 Khi một rối loạn kiềm toan xảy ra trước tiên một trong hai yếu tố trên bị thay đổi. Cơ chế bù trừ hoạt động nhằm thay đổi yếu tố còn lại sao cho tỉ lệ HCO3- 0 03 PCO2 không thay đổi lúc đó pH dịch cơ thể được giữ ở giá trị 7 4 và ta nói hoạt .

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.