TAILIEUCHUNG - Giấy ăn càng trắng, càng độc

Theo các chuyên gia, sau khi nghiên cứu đã phát hiện ra trong giấy ăn có chứa chất độc hại policlobiphenyl (PCBs). Dù ở mức hàm lượng rất thấp nhưng các chất này có khả năng gây ảnh hưởng xấu đối với sức khoẻ. Có thể gây ung thư Theo các chuyên gia nghiên cứu khoa Môi trường, Đại học Khoa học Tự nhiên (Đại học Quốc gia Hà Nội), trong giấy nói chung và giấy ăn nói riêng thường có chứa các chất cơ clo, trong đó có cả các chất độc hại như policlobiphenyl. . | Giấy ăn càng trắng càng độc Theo các chuyên gia sau khi nghiên cứu đã phát hiện ra trong giấy ăn có chứa chất độc hại policlobiphenyl PCBs . Dù ở mức hàm lượng rất thấp nhưng các chất này có khả năng gây ảnh hưởng xấu đối với sức khoẻ. Có thể gây ung thư Theo các chuyên gia nghiên cứu khoa Môi trường Đại học Khoa học Tự nhiên Đại học Quốc gia Hà Nội trong giấy nói chung và giấy ăn nói riêng thường có chứa các chất cơ clo trong đó có cả các chất độc hại như policlobiphenyl. Hạn chế tối đa sử dụng giấy ăn. TS Vũ Quốc Bảo Phó Viện trưởng Viện Công nghiệp giấy và Xenlulô cho hay vẫn chưa có công nghệ thay thế để không sử dụng clo nhưng tùy theo công nghệ có thể sử dụng ít hoặc nhiều. Chỉ còn cách không sử dụng giấy ăn hoặc hạn chế sử dụng các loại giấy công bố chất lượng đảm bảo an toàn. Trước đây các chất này có nhiều trong dầu biến thế trong tụ điện. Chúng được biết đến như là một loại các hợp chất cơ clo bền có độc tính cao như dioxin. Policlobiphenyl tự sản sinh ra trong quá trình sản xuất giấy ăn. Khi nấu và tẩy trắng giấy đòi hỏi nhà sản xuất phải sử dụng các chất clo. Các phân tử chất thơm và phenol có trong quá trình sản xuất giấy bị clo hóa tạo ra các chất policlobiphenyl. Tùy thuộc vào quy trình công nghệ mà mỗi loại giấy sẽ có mức nồng độ các chất policlobiphenyl khác nhau. Nhưng có một đặc điểm chung là giấy càng được tẩy trắng càng có nhiều chất này. Bởi lẽ để có giấy càng trắng thì càng cần lượng clo nhiều từ đó phản ứng tạo ra các chất policlobiphenyl từ các chất thơm và phenol với clo càng nhiều. Đỗ Quang Huy khoa Môi trường Đại học Khoa học Tự nhiên người nghiên cứu về chất độc này trong giấy cho biết hàm lượng chất độc policlobiphenyl trong giấy là rất thấp chỉ nhỏ hơn vài micro gam kg giấy đã được tẩy trắng. Dù hàm lượng thấp nhưng có chất này vẫn có thể gây ung thư đẻ quái thai và các bệnh tật nguy hiểm khác. Theo Lưu Đức Hải trưởng khoa Môi trường Đại học Khoa học tự nhiên Đại học Quốc gia Hà Nội giấy ăn không chỉ có chất độc tương tự

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.