TAILIEUCHUNG - Phân tích bài văn tế nghĩa sĩ cần giuộc

Năm 1859, giặc Pháp tấn công thành Gia Định, Nguyến Đình Chiểu viết bài thơ “Chạy giặc”, hai câu kết nói lên mong ước thiết tha: “Hỏi trang dẹp loạn rày đâu vắng / Nỡ để dân đen mắc nạn này?” | Phân tích bài văn tế nghĩa sĩ cần giuộc của Nguyễn Đình Chiểu Năm 1859 giặc Pháp tấn công thành Gia Định Nguyến Đình Chiểu viết bài thơ Chạy giặc hai câu kết nói lên mong ước thiết tha Hỏi trang dẹp loạn rày đâu vắng Nỡ để dân đen mắc nạn này Và mấy năm sau Nhà thơ viết bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - đình cao nghệ thuật và tư tưởng trong sự nghiệp thơ văn của ông. Có thể coi bài văn tế là tấm lòng trung nghĩa của Nguyễn Đình Chiểu đối với những nghĩa sĩ anh hùng của nhân dân ta trong buổi đầu chống Pháp xâm lược. Nhà thơ mù đất Đồng Nai đã dựng lên một tượng đài nghệ thuật mang tính chất bi tráng về người nông dân yêu nước chống ngoại xâm. Sau khi chiếm đóng 3 tỉnh miền Đông giặc Pháp đánh chiếm 3 tỉnh miền tây Nam Bộ. Năm 1861 vào đêm 14 12 nghĩa quân đã tấn công đồn giặc ở Cần Giuộc thuộc tỉnh Long An ngày đánh diễn ra vô cùng ác liệt làm cho mã tà ma ní hồn kinh Gần 30 chiến sĩ nghĩa quân đã anh dũng hi sinh. Nguyễn Đình Chiểu đã viết bài văn tế này - bài ca về người anh hùng thất thế nhưng vẫn hiên ngang. Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là một tượng đài nghệ thuật hiếm có. Bi tráng là tầm vóc và tính chất của tượng đài nghệ thuật ấy vừa hoành tráng hùng tráng vừa thống thiết bi ai. Hùng tráng ở nội dung chiến đấu vì nghĩa .

TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.