TAILIEUCHUNG - ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 4. NĂM HỌC 2009-2010 Môn. Vật Lý

Câu 1. Một con lắc đơn có chiều dài l, dao động điều hoà tại một nơi có gia tốc rơi tự do g, với biên độ góc α0. Khi vật đi qua vị trí có ly độ góc α, nó có vận tốc là v . Khi đó, ta có biểu thức: v2 A. =α 0 2 -α 2 . gl B. α = - glv 2 2 0 2. v2 C. = α + 2 . 2 0 2 v 2g D. α = . l 2 2 0 | Đề luyện thi ĐH-CĐ 2009-2010 Lần 1-Tháng 4 GV Trương Đình Den ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 4. NĂM HỌC 2009-2010 Môn. Vật Lý. Thời gian. 90phút Số câu trắc nghiệm . 50 câu . Dao động cơ 7 câu Câu 1. Một con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hoà tại một nơi có gia tốc rơi tự do g với biên độ góc a0. Khi vật đi qua vị trí có ly độ góc a nó có vận tốc là v . Khi đó ta có biểu thức A. a2 -a2 . B. a2 a2 - glv2 C. a2 a2 . D. a2 a2 - v g . A. gl a0 a . B. a a glv C. a0 a fflỉ. D. a a0 . Câu 2. Câu nào sau đây sai khi nói về hiện tượng cộng hưởng A. Để có cộng hưởng thì tần số của ngoại lực bằng tần số riêng của hệ dao động. B. Khi có cộng hưởng biên độ dao động cưỡng bức rất lớn. C. Khi có cộng hưởng biên độ dao động cưỡng bức cực đại. D. Cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động cưỡng bức. Câu 3. Một con lắc lò xo khối lượng của vật bằng 2 kg dao động theo phương trình x Acos at p . Cơ năng dao động E 0 125 J . Tại thời điểm ban đầu vật có vận tốc v0 0 25 m s và gia tốc a -6 25a 3 m 5 . Độ cứng của lò xo là A. 150 N m N m C. 625 N m D. 100 N m Câu 4. Chọn phát biểu sai A. Dao động tuần hoàn là dao động mà trạng thái chuyển động lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian như nhau. B. Dao động điều hòa là dao động tuân theo quy luật dạng sin hoặc cos. C . Dao động là chuyển động qua lại quanh một vị trí cân bằng. D. Dao động của hệ chỉ xảy ra dưới tác dụng của nội lực gọi là dao động tự do. Câu 5. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có tần số dao động riêng là 0 5Hz khi vật ở vị trí cân bằng lò xo dãn 2cm. Cho vật dao động điều hòa trên đoạn quỹ đạo 8cm. Thời gian lò xo bị nén trong 3 chu kì là B. 5s. C. 20s. D. 2s. Câu 6. Một con lắc lò xo dao động theo phương trình x 6cos 5rct - 4 cm. Khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí ban đầu đến vị trí có động năng bằng thế năng là A. -15. B. 4 5. C. -15. D. -15. 15 40 60 10 Câu 7. Một con lắc đơn có chiều dài 44 cm được treo vào trần một toa xe lửa. Con lắc bị kích động mỗi khi bánh của toa xe gặp chỗ nối giữa hai thanh ray. .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.