TAILIEUCHUNG - LUẬN VĂN: Kinh tế hộ đồng bào dân tộc Khmer tỉnh An Giang hiện nay

Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, mỗi dân tộc có những nét đặc thù và bản sắc riêng. Trong đó, đồng bào dân tộc Khmer với trên 1,3 triệu người, sống chủ yếu ở 9 tỉnh, thành phố thuộc khu vực ĐBSCL, đông nhất ở các tỉnh Sóc Trăng, Trà Vinh, Kiên Giang, An Giang, Hậu Giang, đó, đồng bào Khmer ở An Giang hiện có trên người, chiếm 4,05% dân số toàn tỉnh. Sống tập trung chủ yếu ở hai huyện Tri Tôn, Tịnh Biên (trên người), số còn lại sống rải rác. | LUẬN VAN Kinh tế hộ đồng bào dân tộc Khmer tỉnh An Giang hiện nay MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc mỗi dân tộc có những nét đặc thù và bản sắc riêng. Trong đó đồng bào dân tộc Khmer với trên 1 3 triệu người sống chủ yếu ở 9 tỉnh thành phố thuộc khu vực ĐBSCL đông nhất ở các tỉnh Sóc Trăng Trà Vinh Kiên Giang An Giang Hậu Giang đó đồng bào Khmer ở An Giang hiện có trên người chiếm 4 05 dân số toàn tỉnh. Sống tập trung chủ yếu ở hai huyện Tri Tôn Tịnh Biên trên người số còn lại sống rải rác ở các huyện Châu Phú Châu Thành Thoại Sơn. Lịch sử hình thành cộng đồng dân tộc Khmer ở ĐBSCL và sự hội nhập của họ vào cộng đồng dân tộc Việt Nam diễn ra khá phức tạp và có nhiều vấn đề nhạy cảm chính trị. Do vậy việc thực hiện tốt chính sách phát triển KT - XH vùng ĐBDT Khmer sẽ góp phần củng cố khối đại đoàn kết toàn dân ổn định chính trị - xã hội và phát triển bền vững của khu vực cũng như cả nước. Hơn 20 năm qua thực hiện chính sách dân tộc của Đảng tình hình KT - XH vùng ĐBDT Khmer ở các tỉnh ĐBSCL nói chung và An Giang nói riêng không ngừng chuyển biến tích cực. Sản xuất phát triển đồi sống nhân dân từng bước được cải thiện tình hình chính trị an ninh được củng cố. Tuy nhiên cũng như các tỉnh thành khác trong khu vực do điểm xuất phát thấp điều kiện tự nhiên không thuận lợi hệ thống thuỷ lợi chưa hoàn chỉnh trình độ nguồn nhân lực thấp thiếu vốn sản xuất tập quán canh tác lạc hậu . Do vậy cho đến nay vùng ĐBDT vẫn còn kém phát triển tốc độ tăng truởng KT chậm bà con lao động vất vả quanh năm nhưng lo không nổi cái ăn cái mặc và học hành cho con em. Khó khăn túng thiếu vẫn luôn đeo bám họ từ thế hệ này sang thế hệ khác. Sự phân hoá giàu nghèo trong cộng đồng người Khmer giữa người Khmer với các cộng đồng dân cư khác đang diễn ra khá nhanh. Đời sống khó khăn một bộ phận bà con dân tộc Khmer đã nghe theo sự kích động lôi kéo của một số thế lực phản động bên ngoài đòi lại đất cũ của tộc họ đưa yêu sách đòi nhà .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.