TAILIEUCHUNG - KIỂU LÔGIC (BOOLEAN)

KIỂU LÔGIC (BOOLEAN) Kiểu boolean chỉ có hai gía trị là TRUE (đúng) và FALSE (sai), không phân biệt chữ hoa hay chữ thường. Về quan hệ thứ tự thì FALSE | KIỂU LÔGIC BOOLEAN Kiểu boolean chỉ có hai gía trị là TRUE đúng và FALSE sai không phân biệt chữ hoa hay chữ thường. Về quan hệ thứ tự thì FALSE TRUE. Mỗi gía trị boolean chiếm một byte bộ nhớ. Các phép toán lôgic gồm có NOT AND OR và XOR. Nếu A và B là hai đại lượng lôgic thì NOT A A and B A or B và A xor B cũng là những đại lượng lôgic có kết qủa được cho ở bảng . A not A True False False True A B A and B A or B A xor B True True True True False True False False True True False True False True True False False False False False Bảng Cũng từ bảng này ta rút ra các nhận xét Ĩ A and B là đúng khi và chỉ khi A và B đồng thời đúng. Do đó chỉ cần một trong hai biến A hoặc B sai thì A and B sẽ sai . A or B là sai khi và chỉ khi A và B đồng thời sai. Do đó chỉ cần một trong hai biến A hoặc B đúng thì A or B sẽ đúng . A xor B là đúng khi và chỉ khi A khác B. Thứ tự thực hiện các phép toán lôgic là như sau NOT tính trước kế đến AND sau cùng là OR XOR. Ví dụ sau khi thực hiện lệnh A Not 2 3 5 or A B and not 4 2 2 xor Sqrt 2 1 thì gía trị của A FALSE thật vậy Not 2 3 5 or A B and not 4 2 2 xor Sqrt 2 1 TRUE or TRUE and FALSE xor TRUE TRUE or FALSE xor TRUE TRUE xor TRUE FALSE Biến chỉ nhận gía trị là TRUE hoặc FALSE gọi là biến kiểu lôgic. Khi khai báo biến kiểu lôgic ta dùng từ khóa Boolean ví dụ Var A B Boolean Trong chương trình ta có thể gán A true B 2 2 3 Gía trị của biến B sẽ là False vì biểu thức 2 2 3 là sai. èVề thứ tự tính toán các phép so sánh thì ngang cấp nhau và được tính sau tất cả các phép toán khác. Ví dụ tính biểu thức

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.