TAILIEUCHUNG - Báo cáo tiểu luận: Phép dời hình và phép đối xứng tâm

Nếu phép đối xứng trục biến hai điểm bất kì M và N thành hai điểm M’ và N’ thì MN = M’N’. Nói một cách khác: Phép đối xứng trục không làm thay đổi khoảng cách giữa hai điểm bất kì. Phép đối xứng trục biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và không làm thay đổi thứ tự của ba điểm thẳng hàng đối xứng trục biến một đường thẳng thành đường thẳng, biến một đoạn thẳng thành đoạn thẳng có độ dài bằng nó, biến một góc thành góc có số đo bằng. | Bài Thảo Luận Nhóm II Chuyên Đề: Phép tịnh tiến và phép đối xứng tâm Giảng Viên: Nguyễn Chiến Thắng Nhóm II - Lớp 49A Toán Sơ đồ Nội dung: Chủ đề : Về phép đối xứng tâm và phép tịnh tiến Như ta đã biết :phép đối xứng tâm, đối xứng trục, tịnh tiến hay phép quay đều là các trường hợp đặc biệt của phép dời hình. Vậy để nghiên cứu sâu hơn về phép đối xứng tâm và phép tịnh tiến trước tiên ta sẽ nghiên cứu sơ lược một số vấn đề của phép dời hình. I­ Phép dời hình 1, Định nghĩa Nhận xét : -Phép đồng nhất là một phép dời hình -Nếu f là một phép dời hình thì f cũng là 1 phép dời hình N’ M M’ I N M ” N ” 2. Tính chất Định lí 1: (Tính chất cộng tuyến) Phép dời hình biến 3 điểm A,B,C thẳng hàng (với B nằm giữa A và C) thành ba điểm A’,B’,C’ thẳng hàng (với B’ nằm giữa A’ và C’). Vậy A’,B’,C’ thẳng hàng và B’ nằm giữa A’ và C’ Ta chứng minh A,B,C thẳng hàng A’ ,B’ ,C’ cũng thẳng hàng Vì B nằm giữa A và C nên A,B,C thẳng hàng AB+BC=AC (2) Hệ quả 2: Phép dời hình biến 1 tam giác thành 1 tam giác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.