TAILIEUCHUNG - Bẫy ngôn ngữ

Nàng Juliet của Shakespeare đã nói rằng "Cho dù ta có gọi hoa hồng bằng cái tên gì đi nữa nó vẫn tỏa hương thơm ngọt ngào" nhưng các nhà quản lý thương hiệu chi tiêu hàng tỷ đô la hàng năm để duy trì sự trung thành của khách hàng với thương hiệu sẽ không đồng ý câu này. Vấn đề nằm ở ngôn ngữ. | Bẫy ngôn ngữ Nàng Juliet của Shakespeare đã nói rằng "Cho dù ta có gọi hoa hồng bằng cái tên gì đi nữa nó vẫn tỏa hương thơm ngọt ngào" nhưng các nhà quản lý thương hiệu chi tiêu hàng tỷ đô la hàng năm để duy trì sự trung thành của khách hàng với thương hiệu sẽ không đồng ý câu này. Vấn đề nằm ở ngôn ngữ. Một vài năm trước đây Pepsi đã cố gắng dịch khẩu hiệu của nó là “Come alive: You’re in the Pepsi Generation” sang tiếng Trung Quốc. Kết quả khi chuyển nghĩa sang là một câu đại loại là “Pepsi brings your ancestors back from the dead – Pepsi mang tổ tiên của bạn trở về từ cõi chết”. Thật không may những kiểu kết nối ngôn ngữ như thế này là không bình thường. Hệ thống máy tính mới của Microsoft là Vista đưa ra một thuật ngữ làm ô danh một người phụ nữ già, lôi thôi lêch thếch ở Latvia. Còn nhạc chuông Hellomoto của Motorola giống như “Hello, Fatty – xin chào anh béo” ở Ấn độ. Vì thế không có gì ngạc nhiên khi đa phần các công ty này sử dụng lối chơi chữ, sự điệp âm, các kiểu chơi chữ

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.