TAILIEUCHUNG - Bài giảng Sinh học thực vật

Các phân tử khuếch tán theo cách riêng lẽ qua lớp đôi đôi phospholipid hay theo hàng qua aquaporin qua các màng tế bào thực vật . Khuếch tán dễ: xuống gradient điện hóa (không cần ATP) Vận chuyển hoạt động: ngược gradient điện hóa (bơm), cần ATP (ATPase). Cả hai: nhanh & có mức bão hòa | Phần 5. Sinh học thực vật 1. Tổ chức cơ thể thực vật 2. Dinh dưỡng 3. Phát triển 1. Tổ chức cơ thể thực vật (cơ thể, cơ quan, mô và tế bào) Cơ thể thực vật gồm các cơ quan: rễ, thân, lá, hoa, trái, hột. Các loại mô 1. Mô phân sinh: ngọn (cấp 1), bên (cấp 2) 2. Mô nền: nhu mô, giao mô, cương mô, nội bì 3. Mô bì: biểu bì, chu bì 4. Mô mạch: libe (phloem), mô mộc (xylem) Tế bào thực vật 2. Dinh dưỡng thực vật . Hấp thu, vận chuyển nước và dinh dưỡng khoáng Hành trình của nước ● Dịch đất bề mặt rễ (gradient áp suất) ● Bề mặt rễ mạch mộc (di chuyển ngang) ● Đi lên trong mạch mộc (di chuyển đứng) Bề mặt rễ tới mạch mộc Dịch đất rất loãng, chứa nước & các ion khoáng hòa tan: NO3-, NH4+, K+, Ca2+ Nước qua màng theo cơ chế thụ động xuống khuynh độ (gradient) thế nước. Các phân tử nước khuếch tán theo cách riêng rẽ qua lớp đôi phospholipid hay theo hàng qua aquaporin qua các màng tế bào thực vật . Đi lên trong mạch mộc: sức đẩy của rễ (yếu: tiết nước giọt vào sáng sớm), lực hút từ lá (rất mạnh) Các cơ chế vận chuyển ion qua màng Khuếch tán dễ: xuống gradient điện hóa (không cần ATP) Vận chuyển hoạt động: ngược gradient điện hóa (bơm), cần ATP (ATPase). Cả hai: nhanh & có mức bão hòa . Hấp thu và vận chuyển chất khoáng Vận chuyển hoạt động cấp hai Cùng với con đường tế bào, lực kéo cột nước quan trọng khi ion đã vào dịch mộc. . Đồng hóa khoáng 16 nguyên tố thiết yếu cho thực vật bậc cao (13 nguyên tố khoáng): - 9 đa lượng: S, P, Mg, Ca, K, N, O, C, H - 7 vi lượng: Mo, Cu, Zn, Mn, Fe, B, Cl Vai trò của nguyên tố khoáng đa lượng: * Tạo chất hữu cơ * Tạo cho tế bào * Hoạt hóa enzyme (vai trò vi lượng) Vai trò của nguyên tố khoáng vi lượng: * Hoạt hóa enzyme Thí dụ về đồng hóa đạm (3 giai đoạn): • Sự khử nitrat (thường ở rễ) NO3- NO2- (nitrit) NH3 (amonia) • Tổng hợp acid amin: cố định NH3 trên acid -cetonic (Krebs) • Tổng hợp protein trên ribosome của tế bào chất, ti thể & lục lạp. Thực vật bậc cao, nói chung, dùng đạm khoáng (nitrat hay amonium), dù có thể

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.