TAILIEUCHUNG - Giáo án điện tử công nghệ: Điều khiển tốc độ động cơ

Thông thường, tốc độ quay của một động cơ điện một chiều tỷ lệ với điện áp đặt vào nó, và ngẫu lực quay tỷ lệ với dòng điện. Điều khiển tốc độ của động cơ có thể bằng cách điều khiển các điểm chia điện áp của bình ắc quy, điều khiển bộ cấp nguồn thay đổi được, dùng điện trở hoặc mạch điện tử. | Bài 15: mạch điều khiển tốc độ động cơ xoay chiều một pha Mục đích: Biết được công dụng của mạch điện tử điều khiển tốc độ động cơ một pha. Hiểu được mạch điện tử điều khiển tốc độ quạt điện bằng Triac. I - Công dụng của mạch điện tử điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha. Thay đổi số vòng dây của stato. Điều khiển điện áp đưa vào động cơ. Điều khiển tần số nguồn điện đưa vào động cơ.( trong trường hợp này, điện áp cũng phảI thay đổi cho phù hợp) Khi sử dụng động cơ điện xoay chiều một pha, Người ta phảI điều khiển nhiều chế độ như điều khiển tốc độ, mở máy, đảo chiều , hãm ở đây chỉ giới thiệu về điều khiển tốc độ động cơ. Để điều khiển tốc độ động cơ một pha, người ta có thể sử dụng các phương pháp sau : Hiện nay việc sử dụng các mạch điện tử điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha bằng cách ĐK tần số và điện áp đưa vào động cơ ngày phổ biến. II- nguyên lí điều khiển động cơ một pha mạch điện tử điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha được sử dụng khá phổ biến là hai loại mạch điện tử điều khiển tốc độ động cơ có sơ đồ khối như hình 15-1 Điều khiển điện áp Đ C u1,f1 Điều khiển tần số Đ C u1,f1 u2,f1 u2,f2 a, b, Hình 15-1. Sơ đồ khối mạch điện tử điều khiển động cơ một pha a, Điều khiển tốc độ bằng cách thay đổi điện áp như hình độ được điều khiển bằng mạch điện tử thay đổi trị số điện áp đặt vào động cơ. b, Điều khiển tốc độ bằng cách thay đổi tần số và điện áp như hình 15-1b. Mạch điều khiển có nhiệm vụ điều khiển tần số f1 và điện áp u1 thành tần số f2 và điện áp u2 đưa vào động cơ. III- một số mạch điều khiển động cơ một pha Hình 15-2 vẽ hai sơ đồ đơn giản điều khiển quạt điện đang được sử dụng phổ biến bằng cách thay đổi điện áp u1 K Ta VR R C Đ u2 a, Sơ đồ nguyên lí mạch điều khiển triac dùng R,C u o u1 u2 uc t uc b,Giản đồ các đường cong điện áp của hình 15-2 a u1 K Ta VR R C Đ Da u2 c, Sơ đồ nguyên lí mạch điều khiển triac dùng R,C và điac u o u1 u2 uc t d,Giản đồ các đường cong điện áp của hình 15-2c Nêu chức năng của các linh kiện lắp đặt trong mạch? Biến trở VR? Điện trở R? Tụ điện C? Triac (Ta)? Điac(Da)? 2. Nêu nguyên tắc hoạt động của mạch? (Giải thích được đường cong điện áp ở hai sơ đồ b và d) u o u1 u2 uc t uc b,Giản đồ các đường cong điện áp của hình 15-2 a u o u1 u2 uc t d,Giản đồ các đường cong điện áp của hình 15-2c iiI. Triac và diac 1. Triac a. Cấu tạo, kí hiệu, công dụng. Kí hiệu. Cấu tạo Công dụng. Triac có các lớp bán dẫn ghép nối tiếp như hình vẽ và được nối ra ba chân, hai chân A1, A2 và chân điều khiển (G). Về nguyên lí cấu tạo, triac có thể coi như hai tirixto ghép song song nhưng ngược chiều nhau. Dùng để điều khiển các thiết bị điện trong các mạch điện xoay chiều. + - + + - - b. Nguyên lí làm việc và số liệu kĩ thuật Nguyên lí làm việc Khi cực G và A2 có điện thế âm hơn so với A1 thì triac mở. Cực A1 đóng vai trò anôt, còn cực A2 đóng vai trò catôt Dòng điện đI từ A1 về A2 - Khi cực G và A2 có điện thế dương hơn so với A1 thì triac mở. Cực A2 đóng vai trò anôt, còn cực A1 đóng vai trò catôt Dòng điện đI từ A2 về A1

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.