TAILIEUCHUNG - bài giảng Lạm phát và thất nghiệp

Trong kinh tế học, lạm phát là sự tăng lên theo thời gian của mức giá chung của nền kinh tế.[1] Trong một nền kinh tế, lạm phát là sự mất giá trị thị trường hay giảm sức mua của đồng tiền. Khi so sánh với các nền kinh tế khác thì lạm phát là sự phá giá tiền tệ của một loại tiền tệ so với các loại tiền tệ khác. | PHẦN 3. CHƯƠNG 2 LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP NỘI DUNG 1 TIỀN- LẠM PHÁT- LÃI SUẤT 1. TIỀN VÀ LẠM PHÁT Khái niệm: Tiền là gì? Là hình thức tồn trữ tài sản để sẵn sàng cho các giao dịch và đồng thời có nhiều chức năng khác nữa Chức năng của tiền Thanh toán Thước đo giá trị Lưu trữ Chuyển đổi 1. TIỀN VÀ LẠM PHÁT Khái niệm: Lạm phát là trình trạng mức giá chung của HH-DV tăng lên trong một khoảng thời gian nhất định. Giảm phát là trình trạng mức giá chung của HH-DV giảm xuống trong một khoảng thời gian nhất định. Giảm lạm phát là sự sụt giảm của tỷ lệ lạm phát. Tỷ lệ lạm phát: là tỷ lệ tăng của mức giá HH-DV ở thời điểm này so với thời điểm trước đó. TỶ LỆ LẠM PHÁT Tỷ lệ lạm phát Lạm phát vừa phải (một chữ số): tỷ lệ lạm phát dưới 10%/năm. Lạm phát phi mã (hai, ba chữ số): tỷ lệ 10%- 999%/năm. Siêu lạm phát (trên 3 chữ số): từ 1000% trở lên. PHÂN LOẠI LẠM PHÁT Thuyết định lượng tiền M x V = P x Y Giá sẽ thay đổi theo số lượng cung tiền Lạm phát là % thay đổi theo giá (π) % thay đổi của giá = %

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.