TAILIEUCHUNG - Tiểu luận: Thực trạng và giải pháp cho môi trường kinh doanh tại Việt Nam

Về cơ sở hạ tầng, Việt Nam đã có nhiều bước tiến mới nhưng đáng chú ý nhất là sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin tạo ra nhiều kênh thông tin mới, cung cấp cho người tiêu dùng nhiều thông tin về sản phẩm, nhiều lựa chọn phù hợp với nhu cầu hơn. Các kênh thông tin điện tử với giá ngày càng rẻ hơn đã thực sự đưa sản phẩm đến với tiêu dùng ngày nay không cần phải đi ra khỏi nhà mà vẫn có thể chọn mua cho mình một sản phẩm ưng ý qua internet, điện thoại. | MÔI TRƯỜNG KINH DOANH VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP A. Thực trạng số Dân số Việt Nam vẫn đang tăng nhanh bình quân trên 1 triệu người mỗi năm nghĩa là bằng dân số một tỉnh thuộc loại trung bình. Theo Tổng cục thống kê năm 2005 Việt Nam có khoảng 83 1199 triệu người là nước đông dân thứ 13 trên thế giới. Mật độ dân số lên tới 252 người km2 trong khi đó các chuyên gia LHQ tính toán để có cuộc sống thuận lợi bình quân chỉ nên có 30-40 người km2 . Sang năm 2006 dân số Việt Nam tăng lên 84 1158 triệu người là nước đứng thứ 14 trên thế giới mật độ dân cư là 254 người km2 cao gấp 6 lần so với mức chuẩn quốc báo đến giữa thế kỉ Việt Nam sẽ trở thành 1 trong 16 nước có trên 100 triệu dân. Các đặc điểm của dân số Việt Nam trong đó lưu ý vấn đề dân số trẻ nhưng đang bước vào thời kỳ quá độ chuyển đổi sang dân số già. Những người sinh ra sau năm 1975 ước chiếm khoảng 63 tổng dân số tuy nhiên số người từ 60 tuổi trở lên hiện đã chiếm khoảng 9 . Sự mất cân đối giới tính đã bộc lộ những dấu hiệu rất nghiêm trọng do tâm lý thích sinh con trai. Theo kết quả điều tra năm 1999 tỷ số giới tính chung cả nước ở mức 96 7 nam 100 nữ nhưng đối với nhóm trẻ từ 0-4 tuổi tỷ lệ các bé trai ngày càng nhiều so với các bé gái. Dân số phân bố không đều và mô hình di dân thay đổi. Năm 1999 trung bình trên mỗi km2 đất ở Thái Bình có người trong khi đó ở Kom Tum chỉ có 32 người km2 gấp 40 lần . Sức ép từ nhu cầu việc làm đã dẫn đến tình trạng các luồng di dân tự do và theo dự án không ngừng tăng lên. Riêng giai đoạn 1990-1997 đã có 1 2 triệu dân di chuyển tới các vùng theo dự án. Tại trong giai đoạn 1991-1996 cứ mỗi năm lại tăng thêm người. Hướng di dân cũng thay đổi đáng kể từ di dân Bắc-Nam sang nông thôn-đô thị và trong nước ra nước ngoài. Chỉ tính đến đầu 2004 đã có tới gần phụ nữ Việt Nam lấy chồng Đài báo xu hướng di dân sẽ ngày càng sôi động hơn. Về đại thể Việt Nam vẫn là một nước tam nông nông thôn nông nghiệp và nông dân do tỷ lệ dân số đô

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.