TAILIEUCHUNG - Mối quan hệ giữa cái riêng và cái chung và vận dụng trong quá trình xây dựng kinh tế thị trường ở nước ta

Bước lên từ nền kinh tế phong kiến lạc hậu, trì trệ, lại phải trải qua hai cuộc chiến tranh giữ nước khốc liệt, nền kinh tế nước ta vốn đã lạc hậu lại càng thêm kiệt quệ bởi chiến tranh. khác nhau. Phái duy thực đồng nhất thượng đế với cái chung và cho rằng chỉ có cái chung mới tồn tại độc lập khách quan và là nguônhiều sản sinh ra cái riêng. Đối lập lại chủ nghĩa duy thực, các nhà triết học duy danh như P. Abơla (1079- 1142), Đumxcot (1265- 1308) cho rằng chỉ những. | Nền kinh tế có sự đa dạng về hình thức sở hữu, về thành phần kinh tế, về hình thức phân phối nhưng trong đó kinh tế quốc doanh vẫn phải giữ vai trò chủ đạo và là nhân tố đảm bảo cho sự định hướng XHCN nền kinh tế thị trường. Do đó muốn phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN thực sự thì phải nâng cao hiệu quả sản xuất của các doanh nghiệp nhà nước. Ta vẫn còn chịu ảnh hưởng của cơ chế bao cấp ở tính chất thiếu năng động, ỷ lại vào nhà nước, không quan tâm nhiều đến hiệu quả kinh doanh của đơn vị. Điều này đang dần dẫn tới việc các doanh nghiệp nhà nước trở thành gánh nặng cho nền kinh tế, không thể giữ vai trò chủ đạo như trước. Theo thống kê, hàng năm tuy 75% số vốn đầu tư cho phát triển kinh tế nhà nước, và chỉ có 25% dành cho các doanh nghiệp tư nhân nhưng hiệu quả kinh tế mang lại của hai thành phần kinh tế này chỉ chênh lệch rất nhỏ so với tỷ lệ vốn đầu tư. Trong những điều kiện mới, ta buộc phải đặt ra vấn đề nâng cao năng suất làm việc của doanh nghiệp nhà nước, khiến cho các cơ quan nhà nước phải trở nên năng động hơn, bám sát với những biến động của thị trường hơn và quan tâm đến hiệu quả sản xuất hơn thì mới có thể tiếp tục giữ vai trò chủ đạo, định hướng như trước.

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.